Nghiên cứu cải tiến mô hình tôm lúa luân canh ở Huyện An Biên tỉnh Kiên Giang : Luận văn Cao học ngành: Nuôi trồng Thuỷ sản
Nghiên cứu “Cải tiến mô hình tôm lúa luân canh ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang” từ 7/2019 đến 5/2020 được thực hiện nhằm cung cấp số liệu khoa học về sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất tôm nuôi, xây dựng hiệu quả mô hình tôm-lú...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 03551nam a2200217Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_239494 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
082 | |a 639.64 | ||
082 | |b H108 | ||
088 | |a 8620301 | ||
100 | |a Trần, Văn Hảo | ||
245 | 0 | |a Nghiên cứu cải tiến mô hình tôm lúa luân canh ở Huyện An Biên tỉnh Kiên Giang : | |
245 | 0 | |b Luận văn Cao học ngành: Nuôi trồng Thuỷ sản | |
245 | 0 | |c Trần Văn Hảo ; Dương Nhựt Long (cán bộ hướng dẫn) | |
260 | |a Cần Thơ | ||
260 | |b Trường Đại học Cần Thơ | ||
260 | |c 2020 | ||
520 | |a Nghiên cứu “Cải tiến mô hình tôm lúa luân canh ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang” từ 7/2019 đến 5/2020 được thực hiện nhằm cung cấp số liệu khoa học về sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất tôm nuôi, xây dựng hiệu quả mô hình tôm-lúa luân canh trên nền đất ruộng lúa ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Khảo sát thực trạng sản xuất mô hình nuôi tôm lúa ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang cho thấy kinh nghiệm nuôi tôm sú của người dân khá lâu năm, đối tường cua và tôm càng xanh người dân mới bắt đầu tiếp xúc nuôi mấy năm gần đây chưa có nhiều kinh nghiệm. Đa số mô hình nuôi trong địa bàn chủ yếu là không chăm sóc đến việc cho ăn, quản lý chất lượng nước trong ao mà dựa vào tự nhiên nên năng suất và tỷ lệ sống chưa cao. Lợi nhuận mang lại từ mô hình được sản xuất phổ biến mô hình 1 là mang lại hiệu quả cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mô hình 2 và mô hình 3 là 35,9±19,6 triệu đồng/ha. Thực nghiệm nuôi 3 nghiệm thức khác nhau, nghiệm thức 1 (NT1) thả nuôi tôm sú mật độ 6 con/m² vào mùa khô luân canh với tôm càng xanh mật độ 3 con/m² xen canh trồng lúa vào mùa mưa; nghiệm thức 2 (NT2) ruộng thả nuôi tôm sú mật độ 6 con/m² kết hợp nuôi cua mật độ 2 con/10 m² vào mùa khô luân canh với nuôi tôm càng xanh mật độ 3 con/m2 xen canh trồng lúa vào mùa mưa; nghiệm thức 3 (NT3) thả nuôi tôm sú mật độ 6 con/m² vào mùa khô luân canh với lúa vào mùa mưa. Sau 4 tháng nuôi năng suất tôm sú ở NT3 là 516,7±65,1 kg/ha. Tôm càng xanh sau 6 tháng nuôi năng suất tôm đạt cao nhất ở NT1 là 398,3±52,5 kg/ha . Năng suất cua thu được sau 4 tháng nuôi 194,3±9,6 kg/ha và tỷ lệ sống 38,9±1,9%. Hiệu quả tài chính mang lại từ mô hình ở NT2 mang lại hiệu quả lợi nhuận cao nhất 105.047±9.994 ngàn đồng/ha.Trong thực tiễn sản xuất ứng dụng mô hình tùy vào điều kiện sản xuất của hộ nuôi mà lựa chọn mô hình cho phù hợp. | ||
650 | |a Nuôi tôm,Shrimp culture | ||
910 | |c Qhieu | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |