Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam : Luận văn Thạc sĩ Kinh tế ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mục tiêu của đề tài là đo lường mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu bảng. Mẫu nghiên cứu gồm 17 ngân hàng thương mại trong khoảng th...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 02836nam a2200217Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_239527 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
082 | |a 332.742 | ||
082 | |b Ch125 | ||
088 | |a 8340201 | ||
100 | |a Nguyễn, Thị Bảo Châu | ||
245 | 0 | |a Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam : | |
245 | 0 | |b Luận văn Thạc sĩ Kinh tế ngành: Tài chính - Ngân hàng | |
245 | 0 | |c Nguyễn Thị Bảo Châu ; Trương Đông Lộc (cán bộ hướng dẫn) | |
260 | |a Cần Thơ | ||
260 | |b Trường Đại học Cần Thơ | ||
260 | |c 2020 | ||
520 | |a Mục tiêu của đề tài là đo lường mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu bảng. Mẫu nghiên cứu gồm 17 ngân hàng thương mại trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2018. Để đo lường mức độ ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu, nghiên cứu này sử dụng đồng thời cả hai mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM). Sau đó kiểm định Hausman (Hausman test) sẽ được sử dụng để lựa chọn mô hình phù hợp nhất giữa hai mô hình này. Tiếp theo phương pháp hồi quy hai giai đoạn 2SLS được sử dụng để khắc phục hiện tượng biến nội sinh trong mô hình. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy tăng trưởng tín dụng có mối tương quan nghịch đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Dựa trên kết quả mô hình, bằng phương pháp phân tích tổng hợp, tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng như giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu cho các NHTM ở Việt Nam. Tuy nhiên, các giải pháp này không chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực của chính các ngân hàng thương mại mà còn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước ở cấp trung ương, mà đặc biệt là của Ngân hàng Nhà nước. | ||
650 | |a Credit control,Kiểm soát tín dụng | ||
904 | |i Qhieu | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |