Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn bản địa có khả năng hòa tan lân khó tan trong đất trồng lúa ở một số huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

Đề tài đươc thực hiện với mục tiêu phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân khó tan từ đất trồng lúa bị nhiễm mặn trong mùa khô thuộc tỉnh Sóc Trăng. Bốn mươi tám mẫu đất thu tại các ruộng trồng lúa khoảng 50 –...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Cao, Thị Mỹ Tiên
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03680nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239580
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 579.3 
082 |b T305 
088 |a 8420201 
100 |a Cao, Thị Mỹ Tiên 
245 0 |a Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn bản địa có khả năng hòa tan lân khó tan trong đất trồng lúa ở một số huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 
245 0 |c Cao Thị Mỹ Tiên ; Đỗ Thị Xuân (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Đề tài đươc thực hiện với mục tiêu phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân khó tan từ đất trồng lúa bị nhiễm mặn trong mùa khô thuộc tỉnh Sóc Trăng. Bốn mươi tám mẫu đất thu tại các ruộng trồng lúa khoảng 50 – 65 ngày tuổi được sử dụng để phân lập các dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân khó tan sử dụng môi trường NBRIP. Hoạt tính hòa tan lân của các dòng vi khuẩn phân lập được kiểm tra bằng phương pháp định tính và định lượng dựa vào hàm lượng PO₄³ˉ hòa tan được trong môi trường. Các dòng vi khuẩn có triển vọng được đánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng hòa tan lân trong điều kiện môi trường thay đổi với ba nồng độ muối (1‰, 3‰ và 5‰) và điều kiện pH môi trường nuôi cấy (3, 4 và 5), đồng thời đánh giá khả năng sinh tổng hợp hormone thực vật Indole Acetic Acid (IAA) cũng như ảnh hưởng của vi khuẩn lên sự nảy mầm của hạt lúa ST25 trong điều kiện invitro và điều kiện nhà lưới. Kết quả nghiên cứu đã phân lập được 51 dòng vi khuẩn trên môi trường NBRIP. Mười một dòng vi khuẩn có khả năng sinh trưởng và hòa tan lân cao nhất trong các điều kiện môi trường nuôi cấy có độ mặn đạt đến 5‰ và giá trị pH dao động trong khoảng 3 - 5. Bốn dòng vi khuẩn tiềm năng gồm TĐ 3.1, TĐ 4.3, MX 3.3 và MX 10.1 có khả năng sinh tổng hợp IAA cao, hỗ trợ sự nảy mầm và sinh trưởng của giống lúa ST 25 trong điều kiện phòng thí nghiệm và điều kiện nhà lưới. Hai dòng vi khuẩn TĐ 3.1 và TĐ 4.3 giúp tăng chiều cao của cây lúa, tăng số lá trên cây và số chồi trên bụi lúa cao vượt trội và khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn. Kết quả của đề tài chọn được hai dòng vi khuẩn TĐ 3.1 và TĐ 4.3 hòa tan lân, có triển vọng giúp hỗ trợ sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa ST 25 trong điều kiện nhà lưới. 
650 |a Vi sinh học,Microbiology 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ