Khảo sát DNA mã vạch của quýt hồng (Citrus reticulata Blanco) Lai Vung ở Đồng bằng sông Cửu Long : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

Quýt hồng Lai Vung là trái cây đặc sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Đồng Tháp đã khẳng định được tên tuổi về chất lượng và giá trị kinh tế. Hiện nay, trên thị trường du nhập thêm nhiều quýt khác, làm ảnh hưởng đến nguồn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đinh, Đào Tấn Phát
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03030nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239586
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 634.304 
082 |b Ph110 
088 |a 8420201 
100 |a Đinh, Đào Tấn Phát 
245 0 |a Khảo sát DNA mã vạch của quýt hồng (Citrus reticulata Blanco) Lai Vung ở Đồng bằng sông Cửu Long : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 
245 0 |c Đinh Đào Tấn Phát ; Đỗ Tấn Khang (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Quýt hồng Lai Vung là trái cây đặc sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Đồng Tháp đã khẳng định được tên tuổi về chất lượng và giá trị kinh tế. Hiện nay, trên thị trường du nhập thêm nhiều quýt khác, làm ảnh hưởng đến nguồn gốc và chất lượng quýt hồng Lai Vung chính gốc. Chính vì thế việc nghiên cứu, đánh giá, nhận diện quýt hồng Lai Vung là cần thiết. DNA mã vạch là một phương pháp định danh mới để xác định sinh vật đó thuộc về loài nào được ứng dụng nghiên cứu về phân loại, phát hiện loài mới. Dấu phân tử ISSR được sử dụng để xác định tính đa dạng di truyền của quần thể thực vật bởi vì dấu phân tử này được thiết kế dựa trên những vùng có chuỗi trình tự được lặp lại đơn giản. Nghiên cứu sử dụng 8 vùng trình tự ITS, matK, atpF-atpH, psbKpsbI, rbcL, rpoC1, ycf1b, trnH-psbA để nhận diện hồng Lai Vung với các quýt khác. Kết quả đã phân tích được 70 trình tự DNA ở 7 vùng trình tự khác nhau, nhưng chỉ có vùng trình tự ITS và matK là cho thấy sự hiệu quả để làm cơ sở nhận diện quýt hồng Lai Vung với các quýt khác. Các vùng trình tự khác không cho thấy sự khác biệt. Kết quả kiểm tra ISSR cho thấy có 15 băng được tạo ra, trong đó có 11 băng đa hình chiếm tỷ lệ 73,33%. Số băng mỗi đoạn mồi ISSR đạt từ 4 đến 6 băng, trung bình mỗi mồi đạt 5 băng. Từ kết quả xây dựng giản đồ phả hệ ISSR cho thấy, mức độ tương đồng của các mẫu biến thiên từ 0,49 đến 1,00. 
650 |a Citrus,Cam quýt 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ