Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ : Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ” được thực hiện với mục tiêu là đánh giá thực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên ch...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 03858nam a2200229Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_239589 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
082 | |a 658.3 | ||
082 | |b Th108 | ||
088 | |a 8340101 | ||
100 | |a Lê, Phương Thảo | ||
245 | 0 | |a Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ : | |
245 | 0 | |b Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh | |
245 | 0 | |c Lê Phương Thảo ; Nguyễn Thiện Phong (Cán bộ hướng dẫn) | |
260 | |a Cần Thơ | ||
260 | |b Trường Đại học Cần Thơ | ||
260 | |c 2020 | ||
520 | |a Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ” được thực hiện với mục tiêu là đánh giá thực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức từ đó, đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy động lực làm việc của viên chức tại tổ chức này. Mô hình của nghiên cứu được kế thừa từ lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow (1954) và các tài liệu lược khảo có liên quan. Thang đo nghiên cứu chính thức gồm 5 biến độc lập (25 biến quan sát): nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, nhu cầu quan hệ xã hội, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự thể hiện; và 1 biến phụ thuộc là động lực làm việc (4 biến quan sát). Cỡ mẫu nghiên cứu chính thức gồm 150 viên chức là các bác sĩ và điều dưỡng đang làm việc toàn thời gian tại bệnh viện. Các bác sĩ, điều dưỡng sẽ được lựa chọn trả lời theo phương pháp thuận tiện với 10 Khoa khám chữa bệnh. Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát cho thấy có sự đồng đều về giới tính và chức danh, với độ tuổi tập trung từ 30 đến 40 tuổi và có trình độ cử nhân là chủ yếu. Các bác sĩ và điều dưỡng có thu nhập từ 9 triệu đến dưới 12 triệu đồng chiếm đa số và đang công tác lại 10 Khoa khác nhau với thâm niên trên 15 năm chiếm phần lớn. Kết quả mô hình hồi quy đa biến chỉ ra rằng, nhu cầu được tôn trọng có tác động cùng chiều mạnh nhất đến động lực làm việc, kế đến là nhu cầu quan hệ xã hội, nhu cầu tự thể hiện, nhu cầu sinh học và sau cùng là nhu cầu an toàn. Bên cạnh đó, nghiên cứu không tìm thấy được sự khác biệt nào có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc giữa nam và nữ, giữa các Khoa khác nhau. Các bác sĩ có động lực làm việc cao hơn so với điều dưỡng; trình độ học vấn, thâm niên và thu nhập càng cao thì động lực làm việc càng cao; từ 40 - 49 tuổi là nhóm tuổi có động lực làm việc cao nhất. | ||
650 | |a Quản trị nhân sự,Personnel management | ||
904 | |i Hải | ||
910 | |c tvtrong | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |