Khảo sát trình tự DNA mã vạch của cam mật (Citrus sinensis L.Obseck) không hạt ở Đồng bằng sông Cửu Long : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Để có thông tin đặc điểm về di truyền của giống cam Mật không hạt tại Đồng bằng sông Cửu Long, đề tài được thực hiện với mục tiêu khảo sát đặc điểm tính trạng không hạt và tình hình phân bố của cam mật tại các tỉnh Cần Thơ, Bến Tre,...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
Tóm tắt: | Để có thông tin đặc điểm về di truyền của giống cam Mật không hạt tại Đồng bằng sông Cửu Long, đề tài được thực hiện với mục tiêu khảo sát đặc điểm tính trạng không hạt và tình hình phân bố của cam mật tại các tỉnh Cần Thơ, Bến Tre, Tiền Giang, Hậu Giang và khảo sát đặc điểm di truyền giống cam mật không hạt dựa trên các vùng gen ITS, rpoC1, ycf1b, atpH-atpH, trnH-psbA và psbK-psbI. Sử dụng chỉ thị di truyền ISSR đã cho thấy mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống cam nghiên cứu. Kết quả phân tích 6 vùng trình tự cho thấy có các vị trí nucleotide khác biệt với nhau ở các vùng ITS, ycf1b, atpH-atpH, trnH-psbA, sự đa dạng di truyền trong các mẫu cam mật không hạt và các giống cam khác được khảo sát trong chuỗi trình tự có thể dùng để phân biệt và không có vị trí khác biệt ở vùng rpoC1 và psbK-psbI. Bằng kỹ thuật ISSR với 5 mồi (ISSR03, ISSRK1, ISSRK2, ISSRK3, ISSRK22) đã ghi nhận 3 mồi ISSR gồm K2, K3, 03 sử dụng cho đa hình (chiếm 100%), tuy nhiên số băng đa hình trên từng mẫu cho sự biến động lớn. Hệ số tương đồng di truyền của 12 dòng cam dao động trong khoảng 0,89-1 và 3 nhóm di truyền được ghi nhận. |
---|