Nghiên cứu sử dụng phù sa và vi tảo để cải thiện môi trường đất lúa thâm canh vùng đê bao khép kín tỉnh An Giang : Luận án Tiến sĩ. Chuyên ngành Môi trường đất - nước
Vi tảo là những loài tảo có kích thước hiển vi. Trong ruộng lúa chúng thường phát triển ngay trong lớp nước hay lớp đất mặt, làm giàu chất hữu cơ cho đất, đặc biệt vi khuẩn lam (VKL) có khả năng cố định đạm từ khí quyển nhờ những dị b...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2021
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 03724nam a2200229Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_239975 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
082 | |a 631.4 | ||
082 | |b Ph513 | ||
088 | |a 9440303 | ||
100 | |a Bùi, Thị Mai Phụng | ||
245 | 0 | |a Nghiên cứu sử dụng phù sa và vi tảo để cải thiện môi trường đất lúa thâm canh vùng đê bao khép kín tỉnh An Giang : | |
245 | 0 | |b Luận án Tiến sĩ. Chuyên ngành Môi trường đất - nước | |
245 | 0 | |c Bùi Thị Mai Phụng ; Nguyễn Hữu Chiếm (Cán bộ hướng dẫn) | |
260 | |a Cần Thơ | ||
260 | |b Trường Đại học Cần Thơ | ||
260 | |c 2021 | ||
520 | |a Vi tảo là những loài tảo có kích thước hiển vi. Trong ruộng lúa chúng thường phát triển ngay trong lớp nước hay lớp đất mặt, làm giàu chất hữu cơ cho đất, đặc biệt vi khuẩn lam (VKL) có khả năng cố định đạm từ khí quyển nhờ những dị bào, đồng thời, phù sa từ nước lũ cũng rất giàu dưỡng chất. Do vậy tảo và phù sa đều là nguồn dưỡng chất rất hữu ích cho đất. Vì thế, nghiên cứu này được thực hiện trong 5 năm (từ năm 2013 đến năm 2018) tại tỉnh An Giang nhằm xác định tỷ lệ đóng góp dinh dưỡng từ phù sa và vi tảo hàng năm và đánh giá khả năng góp phần cải thiện môi trường đất của chúng. Nghiên cứu này gồm ba nội dung: (1) Đánh giá khối lượng phù sa bồi lắng ở khu vực trong và ngoài đê bao khép kín tỉnh An Giang từ năm 2013-2015 và khả năng góp phần cải thiện môi trường đất và khối lượng hạt lúa chắc, (2) Đánh giá đa dạng loài, mật độ và khả năng cung cấp sinh khối và dinh dưỡng của vi tảo trong ruộng lúa góp phần cải thiện môi trường đất và (3) Ước tính tỷ lệ đóng góp dinh dưỡng của phù sa và vi tảo cho đất trồng lúa hàng năm và đánh giá khả năng cải thiện môi trường đất của chúng. Kết quả nghiên cứu cho thấy (1) khối lượng phù sa bồi lắng ở khu vực ngoài đê bao (22,5 tấn/ha) cao gấp 5 lần so với trong đê (4,43 tấn/ha). Khi đê bao khép kín, lượng N và P tổng số cung cấp từ phù sa cho đất ở trong đê bao khép kín bị mất đi tương ứng với 121 kgN/ha và 34,3 kgP2O5/ha/năm lượng phân nguyên chất (N và P2O5) mà nông dân đã bón cho cây lúa hàng năm. Với lượng phù sa bổ sung vào hỗn hợp đất trồng từ 1,2 đến 2,4 kg/chậu mà không cần bón phân đã góp phần tăng lượng C hữu cơ và P tổng số trong đất sau trồng so với đất đầu vụ lần lượt từ 1,5-1,58 lần và từ 1,29-1,59 lần, đồng thời góp phần tăng khối lượng hạt lúa chắc gấp 2,5 lần so với đất không bổ sung phù sa. | ||
650 | |a Soil science,Khoa học đất | ||
910 | |b tvtrong | ||
910 | |c tvtrong,tvtrong | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |