Nghiên cứu kỹ thuật ương tôm càng xanh (macrobra chium rosenbergII) từ hậu ấu trùng lên giống

Nghiên cứu này nhằm khảo sát hiện trạng của mô hình ương tôm càng xanh từ poslarvae lên giống ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, đồng thời nghiên cứu một số yếu tố kỹ thuật về mức độ bón phân và khẩu phần thức ăn công nghiẹ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Thị Thu Hồng
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2003
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Nghiên cứu này nhằm khảo sát hiện trạng của mô hình ương tôm càng xanh từ poslarvae lên giống ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, đồng thời nghiên cứu một số yếu tố kỹ thuật về mức độ bón phân và khẩu phần thức ăn công nghiệp tương ứng với các mức độ khác nhau. Kết quả điều tra cho thấy hình thức ương tôm phổ biến là ương trong bể lót nhựa, ao đất và trên bể ximăng. Tỉ lệ sống của tôm rất khác nhau, từ 20 - 80%, tuỳ thuộc vào mật độ thả, kích thước tôm bột, thời gian ương, chế độ chăm sóc...Gía thành con giống ở hình thức trong bể (230 - 250đ/con) cao hơn so với ương trong ao (200 - 220đ/con). Chi phí con giống cao( chiếm >50% chi phí sản xuất), chất lượng không ổn định cùng với trình độ kỹ thuật không cao của người nuôi là những trở ngại chính của mô hình ương tôm giống.