Hiệu quả của ba biện pháp kích kháng trong các điều kiện phân đạm và mật độ sạ khác nhau lên bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea) tại tỉnh Sóc Trăng
Thí nghiệm được thực hiện trên ruộng của nông dân tại thị trấn Ngã Năm, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng trong vụ Đông Xuân 2001-2002, với giống lúa nhiễm bệnh cháy lá OM 1490. Thí nghiệm được bố trí theo lối lô phụ trong lô phụ gồm ba nhân...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2003
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
Tóm tắt: | Thí nghiệm được thực hiện trên ruộng của nông dân tại thị trấn Ngã Năm, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng trong vụ Đông Xuân 2001-2002, với giống lúa nhiễm bệnh cháy lá OM 1490. Thí nghiệm được bố trí theo lối lô phụ trong lô phụ gồm ba nhân tố, với ba lần lặp lại, mỗi lô 50m2; Nhân tố chính bao gồm năm nghiệm thức kích kháng:(1) Ngâm hạt trong huyền phù vi khuẩn Flavimonas oryzihabitans mười mũ tám CFU/ml trong 2 giừo trước khi ủ và gieo, (2) xử lý hạt với vi khuẩn rồi phun chất kích kháng clorua đồng 0,05mM lên lá vào 20 NSKG (ngày sau khi gieo), (3)xử lý hạt với vi khuẩn rồi phun chất kích kháng Natri silicat 4mM lên lá vào 20NSKG ,(4) phun thuốc Beam hai lần vào 29 NSKG và 44 NSKG, và (5) đối chứng không kích kháng và không phun thuốc; Nhân tố thứ hai gồm bón phân đạm với lượng 80KgN/ha và 120 KgN/ha; Nhân tố thứ ba gồm hai mật độ sạ 100kg/ha và 200kg/ha. Toàn thí nghiệm được phun một lần thuốc Beam vào NSKG để bảo vệ bệnh thối cổ bông lúa. |
---|