Triết học Mác- Lênin : Đề cương bài giảng dùng trong các trường đại học và cao đẳng từ năm học 1991-1992

Triết học ra đờ ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thờ gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Ở Trung Quốc, thuật ngu...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả của công ty: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Gáio dục 1995
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02116nam a2200193Ia 4500
001 CTU_91404
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 335.411 
082 |b B450 
110 |a Bộ Giáo dục và Đào tạo 
245 0 |a Triết học Mác- Lênin : 
245 0 |b Đề cương bài giảng dùng trong các trường đại học và cao đẳng từ năm học 1991-1992 
260 |a Hà Nội 
260 |b Gáio dục 
260 |c 1995 
520 |a Triết học ra đờ ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thờ gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết; người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tương, triết học chính trị trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người. Ở Ấn Độ, thuật ngữ dar'sana có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Với người Hy Lạp, Philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. ... 
650 |a Communism,Marxism,Socialism 
904 |i Trúc, Mai chuyển từ 146.32 thành 335.411 chưa in nhãn 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ