Một kiếp lênh đênh : Tiểu thuyết

Trong cuốn sách của mình, Thu Trang quả là đã bắt ta theo dõi một “kiếp” lênh đênh trong tiểu thuyết thật hơn “kiếp lênh đênh” mà ta từng thấy trong đời. Mà lại lênh đênh trong trận cuồng phong những năm nửa sau thế kỉ 20 trên đất Nam Việt Nam....

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Thu Trang
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Công an Nhân dân 2005
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02695nam a2200217Ia 4500
001 CTU_95060
008 210402s9999 xx 000 0 und d
020 |c 46000 
082 |a 895.922333 
082 |b Th500 
100 |a Thu Trang 
245 0 |a Một kiếp lênh đênh : 
245 0 |b Tiểu thuyết 
245 0 |c Thu Trang 
260 |a Hà Nội 
260 |b Công an Nhân dân 
260 |c 2005 
520 |a Trong cuốn sách của mình, Thu Trang quả là đã bắt ta theo dõi một “kiếp” lênh đênh trong tiểu thuyết thật hơn “kiếp lênh đênh” mà ta từng thấy trong đời. Mà lại lênh đênh trong trận cuồng phong những năm nửa sau thế kỉ 20 trên đất Nam Việt Nam. Liên, nhân vật chính, người đàn bà trong trại giam, sống lại trong hồi tưởng quá vãng, với bao ngậm ngùi, tủi hổ, trách móc và cũng không ít những lời biện hộ trắng trợn, đổ vấy cho “hoàn cảnh”… Ta hiểu, lắng nghe mà vẫn có thể cảm thông, thương xót và hi vọng một cái kết khả dĩ hơn, sẽ đến với con người có cái “kiếp lênh đênh” ấy. Mọi chuyện bắt đầu từ chuyến tàu thủy chạy ven biển, chở những người miền Bắc di cư vào Nam, sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954… Trong đó có gia đình của cô bé Liên. Rồi bố chết, mẹ đi bước nữa, gặp phải ông bố dượng chẳng ra gì, cô bé từ tổ ấm bước vào một cô nhi viện Công giáo và từ đó, bước thẳng vào giang hồ. Những gì xảy ra như một hậu quả lô-gich, Liên trở thành vũ nữ trong vũ trường, thành một thứ “gái bao” cho những ông Tây, ông Mẽo và khách làng chơi. Cứ thế trượt mãi xuống dưới đáy xã hội. Sau 1975, Liên cố gượng lại nhưng “hoàn cảnh xô đẩy” và cuối cùng, “nàng kiều nữ - sản phẩm kiêm nạn nhân của chủ nghĩa thực dân kiểu mới” tạm dừng chân trong một trại giam, trò chuyện, thổ lộ với tác giả về “cái kiếp lênh đênh” của mình…". (Nguyễn Khắc Phục) 
650 |a Vietnamese fiction 
904 |i Mai Loan 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ