Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỉ XX qua tư liệu địa chính

Trình bày quá trình biến đổi của Hà Nội giai đoạn cận đại trải qua hai thời kỳ chính: giai đoạn đầu từ năm 1888 - 1920 và giai đoạn thứ hai từ năm 1920 - 1945. Ở mỗi thời kỳ, nhịp độ và mức độ các hoạt động của thực dân Pháp tác động tới...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phan, Phương Thảo
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: H. Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam; Nxb. Hà Nội 2017
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://lrc.tdmu.edu.vn/opac/search/detail.asp?aID=2&ID=31932
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Miêu tả
Tóm tắt:Trình bày quá trình biến đổi của Hà Nội giai đoạn cận đại trải qua hai thời kỳ chính: giai đoạn đầu từ năm 1888 - 1920 và giai đoạn thứ hai từ năm 1920 - 1945. Ở mỗi thời kỳ, nhịp độ và mức độ các hoạt động của thực dân Pháp tác động tới sự biến đổi diện mạo khu phố cổ hoàn toàn khác nhau. Trong thời kỳ đầu, hai hoạt động chính được tiến hành đồng thời của người Pháp là phá huỷ và tái tạo cảnh quan tự nhiên khu phố cổ. Những cảnh quan cũ mang đậm tính chất nông thôn đan xen trong quang cảnh đô thị thời kỳ trước từng bước nhường chỗ cho những cảnh quan thuần chất đô thị. Ở giai đoạn tiếp sau, người Pháp đã tiến hành chỉnh trang diện mạo đường xá, nhà cửa của khu phố cổ trong quá trình quy hoạch tổng thể đô thị Hà Nội. Đặc biệt, từ năm 1930 đến năm 1944, liên tục những đề án quy hoạch đô thị Hà Nội được Sở kiến trúc và đô thị đưa ra nhằm cải tạo và mở rộng thành phố Hà Nội, áp dụng những nguyên lý quy hoạch hiện đại thịnh hành ở châu Âu đương thời, có sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Đông Dương. Diện mạo của khu phố cổ có những đổi thay, đặc biệt là những đổi thay về nhà cửa và phố xá.
Mô tả vật lý:415tr.