An toàn bức xạ bảo vệ môi trường /

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nguồn bức xạ iôn hóa được sử dụng ngày càng nhiều trong hàng lọat lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, sinh học, xây dựng, thăm dò và khai thác tài nguyên, y tế, khảo cổ, bảo tồn di vậ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phùng Văn Duân
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: H. : Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật , 2006
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
LEADER 04171nam a2200385 a 4500
001 TVCDKTCT6460
003 Thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
005 20070312000000
008 070312
980 \ \ |a Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng 
024 |a RG_1 #1 eb0 i1 i5 
041 0 # |a vie 
082 # # |a 333.72 /   |b ANT406B-p 
100 1 # |a Phùng Văn Duân 
245 0 0 |a An toàn bức xạ bảo vệ môi trường /  |c Phùng Văn Duân 
260 # # |a H. :  |b Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật ,  |c 2006 
300 # # |a 475tr. ;  |c 24cm 
520 # # |a Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nguồn bức xạ iôn hóa được sử dụng ngày càng nhiều trong hàng lọat lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, sinh học, xây dựng, thăm dò và khai thác tài nguyên, y tế, khảo cổ, bảo tồn di vật, cảnh giới, bảo mật, tạo vật liệu, xử lý nâng cao chất lượng, bảo vệ môi trường..,v..v. Việc sử dụng các nguồn bức xạ iôn hóa ngày càng trở nên phổ biến hơn và thường xuyên hơn. 
520 # # |a Ảnh hưởng của bức xạ iôn hóa đối với cơ thể sống và đối với môi trường có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực, ở mức không đáng kể hay đáng kể, đều phụ thuộc nhiều yếu tố, mà những yếu tố chủ quan- trong đó nhận thức và thái độ của chúng ta- luôn có ý nghĩa rất quan trọng. 
520 # # |a Cuốn " An tòan bức xạ bảo vệ môi trường" là mộttài liệu cần thiết cho sinh viên đại học, cao học, và nghiên cứu sinh thuộc các chuyên ngành về Vật lý hạt nhân, Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường. tài liệu này còn có thể phục vụ đắc lực cho những bạn đọc làm công tác nghiên cứu, ứng dụng hoặc quản lý ở cơ sở sản xuất, cơ sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hoặc cơ sở y tế- nhữ ng nơi có liên quan tới các lọai nguồn bức xạ ion hóa( như nguồn đồng vị phóng xạ, máy phát tia X, máy gia tốc hoặc lò phản ứng hạt nhân) Cuốn sách đồng thời còn có thể là cẩm nang bổ ích cho những người làm công tác quản lý về môi trường và về an tòan bức xạ. Nội dung cuốn sách gồm 6 chương và 8 phụ lục 
520 # # |a Chương 1: các khái niệm và đại lượng cơ bản trong bảo vệ an tòan bức xạ. 
520 # # |a Chương 2: Bức xạ iôn hóa và cơ thể sống. 
520 # # |a Chương 3: xác định liều lượng bức xạ lượng tử. 
520 # # |a Chương 4: Xác định liều lượng bức xạ nơtrôn 
520 # # |a Chương 5: xác định liều lượng bức xạ các hạt có điện tích. 
520 # # |a Chương 6:Tính tóan và thiết kế trong bảo vệ an tòan bức xạ. 
520 # # |a Phụ lục 1: Một số đại lượng và đơn vị dùng trong an tòan bức xạ. 
520 # # |a Phụ lục 2: Các lọai nguồn bức xạ ion hóa. 
520 # # |a Phụ lục 3: Các bảng tính sẵn bề dày làm yếu bức xạ gamma. 
520 # # |a Phụ lục 4: Gợi ý tóm tắt các chương. 
520 # # |a Phụ lục 5: Thành phần hóa học của một số chất và hợp chất. 
520 # # |a Phụ lục 6: Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm về bứv xạ iôn hóa. 
650 # 4 |a Môi trường 
650 # 4 |a Bảo vệ môi trường 
650 # 4 |a An toàn bức xạ