Mạ hóa học (T.3) Bộ sách: Những qui trình kỹ thuật mạ kim loại và hợp kim /

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ công nghệ mạ điện, mạ hóa học cũng được nhiều trung tâmco6ng nghệ các nước tập trung nghiên cứu ứng dụng, nhằm đáp ứng các yêu cầu sau:

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn Khương
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Tp.HCM : Khoa học và Kỹ thuật , 2008
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
Miêu tả
Tóm tắt:Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ công nghệ mạ điện, mạ hóa học cũng được nhiều trung tâmco6ng nghệ các nước tập trung nghiên cứu ứng dụng, nhằm đáp ứng các yêu cầu sau:
1. Kim loại hóa các phi kim (metalizing nonconductors.)
2. Góp phần tích cực trong việc phát triển nghệ chế tạo khuôn mẫu bằng phương pháp điện hóa ( Electroforming)
3. Mạ hóa học còn có tác dụng thay thế cho lớp mạ điện trong trường hợp bề mặt các chi tiết có cấu hìnhphu7c tạp, mạ điện không đạt được độ dày đồng đều, trong kho đó mạ hóa học thỏa mãn được yêu cầu này.
Nước ta trên con đường công nghiệp hóa, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạ điện lẫn mạ hóa học là một đòi hỏi cấp bách.
Nội dung cuốn sách gồm 11 chương.
Chương 1: Phân loại mạ hóa học
Chương 2 : Những quy trình kỹ thuật mạ hóa học thiếc(Sn), Sắt(Fe), Crom(Cr), Cadini(Cd), và Đồng(Cu)
Chương 3 : Mạ hóa học các kim loại quý
Chương 4 : Mạ Niken
Chương 5 : Ảnh hưởng của các tham số lên quá trình mạ Niken hóa học
Chương 6 : Hình thức bên ngoài, thành phần cấu tạo và tính chất lớp mạ niken hóa học
Chương 7 : Lớp mạ hóa học Ni-p và sự hợp kim hóa nó bằng các loại khác
Chương 8 : Lớp mạ hóa học Co-p và sự hợp kim hóa lớp mạ Co-p
Chương 9 : Lớp mạ hóa học niken-bo và coban-bo
Chương 10 : Quy trình công nghệ mạ lên bề mặt chi tiết bằng phương pháp khử hóa học
Chương 11 : Mạ hóa học cho các phi kim
Mô tả vật lý:150tr. ; 21cm