Kỹ thuật Robot /

Chương 2 : Động học tay máy

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đào Văn Hiệp (GS.TS)
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: H. : Khoa học và kỹ thuật , 2013
Phiên bản:In lần thứ 4 có sửa chữa và bổ sung
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
Miêu tả
Tóm tắt:Chương 2 : Động học tay máy
Chương 3 : Động lực học tay máy.
Chương 5 :Cơ sở thiết kế và lựa chọn rôbốt.
Chương 6: Hệ thống điều khiển rôbốt.
Chương 7: Sử dụng rôbốt công nghiệp.
Chương 8 : Tay máy có kết cấu động học song song
Chương1 : Các khái niệm cơ bản và phân lọai rôbốt.
Chương4 : Cơ sở điều khiển rôbốt
Cuốn sách gồm 8 chương và một phần phụ lục
Ngày nay robot đã được sử dụng rộng rãi trong sản xuất, nghiên cứu khoa học và đời sống. Đó là thiết bị không thể thiếu được trên các hệ thống sản xuất linh hoạt. Robot ngày càng khéo léo và thông minh, được coi là sản phẩm điển hình của một ngành kỹ thuật mới : ngành cơ- điện tử ( Mechatronics).
Phụ lục : Hệ thống điều khiển tuyến tính
Vào đầu thế kỷ trước ,ý tưởng đầu tiên về rôbốt xuất hiện, thể hiện ước mơ cháy bỏng của con người là tạo ra những người máy để thay thế mình trong những công việc nặng nhọc, nhàm chán, nguy hiểm. vào đầu năm 1940 , mẫu rôbốt đầu tiên ( Master-Slave -Manipulators)a đời tại phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge và Argonne của Mỹ, để vận chuyển các họat chất phóng xạ. Đến thập kỷ 80 trên thế giới đã có tới 40.000 robốt thuộc 500 kiểu, do 200 hãng sản xuất.
Mô tả vật lý:248tr. ; 24cm