Đông Chu Liệt Quốc. Tập 2 /
Đông Chu liệt Quốc chí" bao gồm một thời kỳ lịch sử dài hơn 400 năm ( thế kỷ vi, V, IV, IIItrước Công nguyên). Thời kỳ ấy bắt đầu từ khi Bình vương nhà Chu dời đô sang phía Đông và kết thúc với cuộc thông nhất của Tần Thủy Hoàng. Su...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Thành Phố Hồ Chí Minh :
Văn nghệ ,
2007
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng |
---|
LEADER | 03649nam a2200253 a 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | TVCDKTCT9131 | ||
003 | Thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng | ||
005 | 20080422000000 | ||
008 | 080422 | ||
980 | \ | \ | |a Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng |
024 | |a RG_1 #1 eb0 i1 | ||
041 | 0 | # | |a vie |
082 | # | # | |a 895.1 / |b Đ455C-p |
100 | 1 | # | |a Phùng Mộng Long |
245 | 0 | 0 | |a Đông Chu Liệt Quốc. Tập 2 / |c Phùng Mộng Long |
260 | # | # | |a Thành Phố Hồ Chí Minh : |b Văn nghệ , |c 2007 |
300 | # | # | |a 773tr. ; |c 21cm |
520 | # | # | |a Đông Chu liệt Quốc chí" bao gồm một thời kỳ lịch sử dài hơn 400 năm ( thế kỷ vi, V, IV, IIItrước Công nguyên). Thời kỳ ấy bắt đầu từ khi Bình vương nhà Chu dời đô sang phía Đông và kết thúc với cuộc thông nhất của Tần Thủy Hoàng. Sử cũ gọi thời kỳ ấy là đời Đông Chu 9 chia làm hai giai đọan Xuân thu và Chiến quốc).Trong lịch sử Trung Quốc, đó là thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến phân quyền đến chế độ phong kiến tập quyền. |
520 | # | # | |a Phùng mông long căn cứ chủ yếu vào các sách" Tá Truyện" và "Quốc Ngữ" của Tá Khâu Minh và sách " Sử ký" của Tư Mã Thiên và có tham khảo các sách " Công Dương truyện" "Cốc Lương truyện"" Chiến Quốc sách" và hơn mười bộ sử khác nhau nữa, để biên soạn Đông Chu liệt quốc chí. |
520 | # | # | |a Tư tưởng toát ra trong suốt bộ tiểu thuyết này là tư tưởng "dân bản" của nhà nho: dân là gốc của nước, là sức mạnh của nước; không phải vũ lực quyết định sự thành công hay sự thất bại mà chính là lòng dân. Trong truyện, những bậc anh hùng cứu nước ( Huyền Cao, Tín Lăng quân, Lạn Tương Như....) những nhà trí thức chính trực ( Đồng Hồ, Lỗ Trọng Liên,...); những người chấp chính có nhiệt tình với dân với nước ( QuảnTrọng, Tử Văn,, Tôn Thúc Ngao ...v..v) đều được tác giả nhiệt liệt ca ngợi và đề cao. |
520 | # | # | |a Mặt khác, tác giả miêu tả không dè dặt, không nể nang, cái bản chất xấu xa, bỉ ổi của giai cấp thống trị. Những mâu thuẫn sâu sắc giữa các tập đòan thống trị, sự trang giành quyền lợi giữa các cá nhân, gây nên vô số các cuộc chính biến và những cuộc tàn sát hơn bốn thế kỷ.. cũng không nói sao hết sự dâm lọan vô sỉ ở chốn cung đình: quan hệ nam nữ bậy bạ giữa anh em ruột, giữa bố chồng và nàng dâu, con chồng và thứ mẫu..vvv.. đều được tác giả kể lại và có thái độ phê phán. |
520 | # | # | |a Bên cạnh những tư tưởng tiến bộ, thì, do sự hạn chế của thời đại, Phùng Mộng Long cũng không tránh khỏi những quan điểm tiêu cực , lạc hậu. |
650 | # | 4 | |a Sách Văn Học --Trung quốc |
650 | # | 4 | |a Văn học Cổ điển nước ngòai |