Thoạt kỳ thủy Tiểu thuyết
Câu chuyện diễn ra ở một vùng nông thôn Việt Nam. Những gia đình sống bằng nghề đập đá, mổ lợn, trồng rau. Cũng có người ôm mộng văn chương và cũng có người nát rượu. Nhân vật chính của Thoạt kỳ thủy, một thanh niên có tên là Tính, mắc chứng tâm thần nặng. Cái làng của Tính có quá nhiều người điên,...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Tp. Hồ Chí Minh
Trẻ
2014
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh |
---|
LEADER | 01917nam a2200253Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | TVU_21954 | ||
008 | 210423s9999 xx 000 0 und d | ||
020 | |a 9786041030305 | ||
041 | |a Vie | ||
082 | |a 895.92234 | ||
082 | |b Ph561 | ||
100 | |a Nguyễn, Bình Phương | ||
245 | 0 | |a Thoạt kỳ thủy | |
245 | 0 | |b Tiểu thuyết | |
245 | 0 | |c Nguyễn Bình Phương | |
260 | |a Tp. Hồ Chí Minh | ||
260 | |b Trẻ | ||
260 | |c 2014 | ||
300 | |a 148 tr. | ||
300 | |c 20 cm | ||
520 | |a Câu chuyện diễn ra ở một vùng nông thôn Việt Nam. Những gia đình sống bằng nghề đập đá, mổ lợn, trồng rau. Cũng có người ôm mộng văn chương và cũng có người nát rượu. Nhân vật chính của Thoạt kỳ thủy, một thanh niên có tên là Tính, mắc chứng tâm thần nặng. Cái làng của Tính có quá nhiều người điên, và những người bình thường nhất cũng luôn có những khoảnh khắc chớp nhoáng nói năng, cư xử với nhau bất thường. Tính bị ám ảnh bởi nghề chọc tiết lợn của ông Khoa, từ đó luôn có nhu cầu được gắn bó với con dao và thường mơ những giấc mơ hãi hùng. Những người đàn ông trong Thoạt kỳ thủy - luôn hành động bằng bản năng nhiều hơn lý trí. Còn những người đàn bà, họ lầm lũi trong đời sống và không được thỏa mãn dục tính. Họ u uất và tích tụ nhiều giông bão. Cuộc đời họ quẩn quanh với con mương, bờ tre, chấp nhận trao thân gửi phận cho những người đàn ông hoặc là mất nhân tính hoặc là thích rượu hơn thích đàn bà. | ||
650 | |a Tiểu thuyết Việt Nam; Tính (Nhân vật hư cấu); Văn học Việt Nam | ||
700 | |a Nguyễn Bình Phương | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Trà Vinh |