Lý luận về nhà nước và pháp luật

Bài nhập môn: Lý luận về nhà nước và pháp luật - Một khoa học pháp lý và một môn học pháp lý. Phần thứ nhất - Lý luận về nhà nước. Chương 1: Nguồn gốc, đặc trưng và bản chất của nhà nước. Chương 2: Chức năng, bộ máy, hình thức và kiểu nhà nước. Chương 3: Nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến. Chư...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: PGS. TS. Nguyễn Văn Động
Ngôn ngữ:vie
Được phát hành: Nhà xuất bản Giáo dục 2020
Truy cập trực tuyến:https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-35778.html
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh
Miêu tả
Tóm tắt:Bài nhập môn: Lý luận về nhà nước và pháp luật - Một khoa học pháp lý và một môn học pháp lý. Phần thứ nhất - Lý luận về nhà nước. Chương 1: Nguồn gốc, đặc trưng và bản chất của nhà nước. Chương 2: Chức năng, bộ máy, hình thức và kiểu nhà nước. Chương 3: Nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến. Chương 4: Sự ra đời, quá trình phát triển, bản chất, chức năng và bộ máy của nhà nước tư sản. Chương 5: Hình thức nhà nước tư sản và nhà nước pháp quyền tư sản. Chương 6: Nhà nước tư sản đương đại. Chương 7: Sự ra đời, bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chương 8: Bộ máy và hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chương 9: Nhà nước trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Chương 10: Quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với công dân. Chương 11: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Chương 12: Bản chất, đặc điểm và chức năng của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương 13: Bộ máy và hình thức nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương 14: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhan dân, vì nhân dân. Phần thứ hai - Lý luận về pháp luật. Chương 1: Nguồn gốc, đặc trưng và bản chất của pháp luật. Chương 2: Chức năng, hình thái, nguồn và kiểu pháp luật. Chương 3: Pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến. Chương 4: Pháp luật tư sản. Chương 5: Bản chất, đặc điểm, nguyên tắc, hình thức và vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Chương 6: Quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa. Chương 7: Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa. Chương 8: Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa. Chương 9: Thực hiện pháp luật xã hội chủ nghĩa. Chương 10: Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa. Chương 11: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. Chương 12: Pháp chế xã hội chủ nghĩa và trật tự pháp luật. Chương 13: Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Chương 14: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong điều kiện đổi mới, phát triển nhanh, bền vững và hội nhập quốc tế.