Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp
Tại phiên thảo luận tình hình kinh tế – xã hội ngày 26/10/2018, vấn nạn tín dụng đen tiếp tục trở thành chủ đề “nóng” trên diễn đàn Quốc hội . Đồng thời, theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, khoảng 70% dân số Việt Nam chưa tiếp cận vốn ngân hàng. Tín dụng đen ngày càng hoành hành và phát triển dưới...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Trường Đại học Trà Vinh
2021
|
Truy cập trực tuyến: | https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-36687.html |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh |
---|
Tóm tắt: | Tại phiên thảo luận tình hình kinh tế – xã hội ngày 26/10/2018, vấn nạn tín dụng đen tiếp tục trở thành chủ đề “nóng” trên diễn đàn Quốc hội . Đồng thời, theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, khoảng 70% dân số Việt Nam chưa tiếp cận vốn ngân hàng. Tín dụng đen ngày càng hoành hành và phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau, gây nhiều hệ lụy cho xã hội và bức xúc cho người dân. Vì vậy, tác giả sẽ trình bày có hệ thống các quy định của pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật và bài học kinh nghiệm về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tín chấp. Góp phần tạo thành hành lang pháp lý thông thoáng cho người dân tiếp cận vốn vay, hạn chế tình trạng “tín dụng đen”. Luận văn nhằm hướng đến việc làm rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp. Đồng thời luận văn cũng tiến hành phân tích đánh giá các quy định của pháp luật hiện tại so sánh với các quy định pháp luật trước đây để tìm ra những hạn chế bất cập từ đó hình thành nên các kiến nghị đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. |
---|