Dàn nhạc ngũ âm trong lễ tết của người Khmer Trà Vinh (Trường hợp lễ Chol Chnam Thmay)

Tìm hiểu nguồn gốc và lịch sử ra đời của Dàn nhạc ngũ âm Khmer. Dàn nhạc ngũ âm được sử dụng trong lễ Tết ở nhà chùa - trường hợp lễ hội Chol Chnam Thmay tại Trà Vinh Đi sâu vào nghiên cứu từng bộ phận của Dàn nhạc ngũ âm, từ đó nêu bật lên giá trị văn hóa của nó trong lễ Tết của người Khmer. Tìm hi...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lý Thị Kim Linh
Tác giả khác: Thạch Thị Rọ Mu Ni
Ngôn ngữ:vie
Được phát hành: Trường Đại học Trà Vinh 2021
Truy cập trực tuyến:https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-37414.html
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh
Miêu tả
Tóm tắt:Tìm hiểu nguồn gốc và lịch sử ra đời của Dàn nhạc ngũ âm Khmer. Dàn nhạc ngũ âm được sử dụng trong lễ Tết ở nhà chùa - trường hợp lễ hội Chol Chnam Thmay tại Trà Vinh Đi sâu vào nghiên cứu từng bộ phận của Dàn nhạc ngũ âm, từ đó nêu bật lên giá trị văn hóa của nó trong lễ Tết của người Khmer. Tìm hiểu các bài bản nhạc được diễn tấu trong lễ hội Chol Chnam Thmay và ý nghĩa, sự ảnh hưởng của nó đối với đời sống văn hóa tinh thần của người Khmer tại tỉnh Trà Vinh. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng sử dụng Dàn nhạc ngũ âm trong cộng đồng người Khmer tại Trà Vinh từ đó rút ra những mặt tích cực. Đồng thời, nêu lên những mặt hạn chế trong quá trình giữ gìn và phát triển. Từ đó có được kết luận và kịp thời tìm ra các nguyên nhân, định hướng những giải pháp nhằm bảo tồn dàn nhạc ngũ âm trong cộng đồng. Phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ở đây cụ thể là dàn nhạc ngũ âm một cách đúng đắn, phù hợp với sự phát triển chung của nền văn hóa nghệ thuật đất nước ở hiện tại.