Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ
Nghiên cứu “Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai thành phố Cần Thơ” được thực hiện thông qua phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị và phân tích hồi qui tương quan. Kết quả khảo sát 120 nông hộ cho thấy, với 1 ha đất sản xuất, lợi nhuận của người trồng lúa đạt 33,79 triệu đ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Trường Đại học Cần Thơ
2022
|
Truy cập trực tuyến: | https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-40394.html |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh |
---|
id |
https:--opac.tvu.edu.vn:9090-api-oai:40394 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
https:--opac.tvu.edu.vn:9090-api-oai:403942022-06-02T03:22:17Z Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ Đặng Hòa Thái Nghiên cứu “Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai thành phố Cần Thơ” được thực hiện thông qua phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị và phân tích hồi qui tương quan. Kết quả khảo sát 120 nông hộ cho thấy, với 1 ha đất sản xuất, lợi nhuận của người trồng lúa đạt 33,79 triệu đồng/năm. Hiệu quả sản xuất của người trồng lúa được thể hiện qua các tỷ số tài chính. Cụ thể: tỷ suất lợi nhuận/chi phí là 1,00; tỷ suất lợi nhuận/doanh thu là 0,47; tỷ suất lợi nhuận/lao động là 284.033. Hiệu quả sản xuất bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: Tuổi chủ hộ, giới tính, kinh nghiệm sản xuất, diện tích đất sản xuất, tập huấn kỹ thuật và vốn đầu tư… Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của mô hình gồm: (1) tuổi của chủ hộ; (2) diện tích sản xuất; (3) tập huấn kỹ thuật; và (4) vốn đầu tư. Trong kênh thị trường lúa gạo của Thới Lai có sự tham gia của các tác nhân như: người trồng lúa, thương lái, nhà máy xay xát, công ty và người bán sỉ/bán lẻ để cung cấp cho người tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Trong chuỗi giá trị gạo cho thị trường nội địa, tổng giá trị gia tăng của 1 kg gạo là 4.038 ngàn đồng. Phân phối giá trị gia tăng cho các tác nhân tham gia như sau: nông dân (60,9%), thương lái (4,8%), nhà máy xay xát (2,3%), công ty (7,9%) và bán sỉ, bán lẻ (24,1%). Tuy giá trị gia tăng thuần của nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất nhưng về thu nhập thì công ty là tác nhân có thu nhập cao nhất, chiếm (32,6%) trong tổng thu nhập của toàn chuỗi; thương lái chiếm 26,8%; nông dân chiếm 26,0%; còn lại là các tác nhân khác. Tuy đạt được kết quả như trên nhưng trong thực tế quá trình sản xuất và kinh doanh của các tác nhân còn gặp không ít những khó khăn thách thức và nghiên cứu đã đề xuất những giải pháp cụ thể cho từng tác nhân và giải pháp chung để phát triển ngành hàng lúa gạo trong thời gian tới. Trường Đại học Cần Thơ PGS. TS Nguyễn Ngọc Đệ (người hướng dẫn khoa học) 2022-06-02T03:22:17Z pdf https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-40394.html vie |
institution |
Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh |
collection |
Thư viện số |
language |
vie |
description |
Nghiên cứu “Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai thành phố Cần Thơ” được thực hiện thông qua phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị và phân tích hồi qui tương quan. Kết quả khảo sát 120 nông hộ cho thấy, với 1 ha đất sản xuất, lợi nhuận của người trồng lúa đạt 33,79 triệu đồng/năm. Hiệu quả sản xuất của người trồng lúa được thể hiện qua các tỷ số tài chính. Cụ thể: tỷ suất lợi nhuận/chi phí là 1,00; tỷ suất lợi nhuận/doanh thu là 0,47; tỷ suất lợi nhuận/lao động là 284.033. Hiệu quả sản xuất bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: Tuổi chủ hộ, giới tính, kinh nghiệm sản xuất, diện tích đất sản xuất, tập huấn kỹ thuật và vốn đầu tư…
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của mô hình gồm: (1) tuổi của chủ hộ; (2) diện tích sản xuất; (3) tập huấn kỹ thuật; và (4) vốn đầu tư. Trong kênh thị trường lúa gạo của Thới Lai có sự tham gia của các tác nhân như: người trồng lúa, thương lái, nhà máy xay xát, công ty và người bán sỉ/bán lẻ để cung cấp cho người tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Trong chuỗi giá trị gạo cho thị trường nội địa, tổng giá trị gia tăng của 1 kg gạo là 4.038 ngàn đồng. Phân phối giá trị gia tăng cho các tác nhân tham gia như sau: nông dân (60,9%), thương lái (4,8%), nhà máy xay xát (2,3%), công ty (7,9%) và bán sỉ, bán lẻ (24,1%). Tuy giá trị gia tăng thuần của nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất nhưng về thu nhập thì công ty là tác nhân có thu nhập cao nhất, chiếm (32,6%) trong tổng thu nhập của toàn chuỗi; thương lái chiếm 26,8%; nông dân chiếm 26,0%; còn lại là các tác nhân khác.
Tuy đạt được kết quả như trên nhưng trong thực tế quá trình sản xuất và kinh doanh của các tác nhân còn gặp không ít những khó khăn thách thức và nghiên cứu đã đề xuất những giải pháp cụ thể cho từng tác nhân và giải pháp chung để phát triển ngành hàng lúa gạo trong thời gian tới. |
author2 |
PGS. TS Nguyễn Ngọc Đệ (người hướng dẫn khoa học) |
author_facet |
PGS. TS Nguyễn Ngọc Đệ (người hướng dẫn khoa học) Đặng Hòa Thái |
author |
Đặng Hòa Thái |
spellingShingle |
Đặng Hòa Thái Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ |
author_sort |
Đặng Hòa Thái |
title |
Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ |
title_short |
Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ |
title_full |
Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ |
title_fullStr |
Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ |
title_full_unstemmed |
Đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ |
title_sort |
đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện thới lai thành phố cần thơ |
publisher |
Trường Đại học Cần Thơ |
publishDate |
2022 |
url |
https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-40394.html |
_version_ |
1812601412847140864 |