Dẫn độ trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

Trước diễn biến tình hình tội phạm trong nước và thế giới ngày càng phức tạp, đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường liên kết, hợp tác đồng bộ và toàn diện bằng tất cả các biện pháp chính trị, pháp luật, kinh tế, an ninh, ... từ bình diện khu vực, liên khu vực và toàn cầu nhằm nâng cao hiệu quả đấu tr...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Ngô Hữu Phước
Ngôn ngữ:vie
Được phát hành: Đại học Quốc gia 2022
Truy cập trực tuyến:https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-41408.html
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh
Miêu tả
Tóm tắt:Trước diễn biến tình hình tội phạm trong nước và thế giới ngày càng phức tạp, đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường liên kết, hợp tác đồng bộ và toàn diện bằng tất cả các biện pháp chính trị, pháp luật, kinh tế, an ninh, ... từ bình diện khu vực, liên khu vực và toàn cầu nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trong đó, dẫn độ là biện pháp tất yếu khách quan và hiệu quả nhất để các quốc gia truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành hình phạt đối với người phạm tội ở quốc gia này nhưng đang lẩn trốn tại quốc gia khác. Về phương diện khoa học pháp lý, dẫn độ là vấn đề còn rất mới ở Việt Nam nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu có hệ thống và toàn diện.