Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa phương tây trước chủ nghĩa Mác
Triết học Mác-Lênin, định hướng vào sự phản ánh tương ứng, chân thực các qui luật của tự nhiên và trên cơ sở đó, thấy trước những sự kiện, biến cố của tương lai. Khi áp dụng các phương pháp của phép biện chứng duy vật và dựa vào sự nhận thức các qui luật của sự phát triển của xã hội, C.Mác, Ph.Ănggh...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Ngôn ngữ: | vie |
Được phát hành: |
Chính trị quốc gia Hà Nội
2023
|
Truy cập trực tuyến: | https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-42871.html |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh |
---|
Tóm tắt: | Triết học Mác-Lênin, định hướng vào sự phản ánh tương ứng, chân thực các qui luật của tự nhiên và trên cơ sở đó, thấy trước những sự kiện, biến cố của tương lai. Khi áp dụng các phương pháp của phép biện chứng duy vật và dựa vào sự nhận thức các qui luật của sự phát triển của xã hội, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã tiên đoán được thời đại của những sự thay đổi xã hội sâu sắc rất lâu trước khi điều đó xẩy ra.
Cùng với những vấn đề trên, triết học Mác-Lênin có sự khác biệt sâu sắc với bất kỳ một khoa học chuyên ngành nào, trước hết ở chỗ, triết học là thế giới quan của giai cấp công nhân- đó là đặc thù chính của triết học Mác-Lênin. Đưa ra và phát triển thế giới quan khoa học là sứ mạng lịch sử của triết học Mác-Lênin. Hệ thống triết học đó không chỉ gắn trong mình học thuyết về bản chất và các qui luật của sự vận động và phát triển của thế giới, mà còn đưa ra những tư tưởng và các quan điểm về đạo đức, luân lý, nghĩa là triết học Mác-Lênin không chỉ phản ánh những qui luật của hiện thực, mà còn thể hiện mối quan hệ của con người và của các nhóm người với hiện thực đó. |
---|