Tranh kiếng Nam bộ

Hàng trăm năm qua, tranh kiếng đã đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và mỹ thuật của công chúng khắp các thôn xã từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ và trở thành nghệ phẩm phổ biến trong phần lớn các gia đình… Về lịch sử tranh kiếng, theo nhà sưu tập Huỳnh Thanh Bình: Ở Nam Bộ, tranh thờ ngày xưa, cực hiếm hoi...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Huỳnh Thanh Bình
Ngôn ngữ:vie
Được phát hành: Phương Đông 2023
Truy cập trực tuyến:https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-44426.html
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh
Miêu tả
Tóm tắt:Hàng trăm năm qua, tranh kiếng đã đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và mỹ thuật của công chúng khắp các thôn xã từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ và trở thành nghệ phẩm phổ biến trong phần lớn các gia đình… Về lịch sử tranh kiếng, theo nhà sưu tập Huỳnh Thanh Bình: Ở Nam Bộ, tranh thờ ngày xưa, cực hiếm hoi các bức chạm gỗ, phù điêu sơn son thiếp vàng; phổ biến là các bài vị khắc chữ Hán trên gỗ; kế đó là các sản phẩm cẩn xà cừ hay phổ biến là viết vẽ trên giấy hồng đơn... Đến đầu thế kỷ XX, sự xuất hiện của tranh kiếng đã cung ứng cho nhu cầu trang trí, thờ tự một loại đặc phẩm mỹ thuật thích dụng, đặc biệt, nhờ giá rẻ nên tranh kiếng nhanh chóng phổ biến khắp cả miền Nam, trong cả đình, chùa, đền, miếu đến tận gia đình, tiệm quán...