Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2
Quá trình hấp phụ ion cesi từ dung dịch nước bằng vật liệu Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2có kíchthước nano và ảnh hưởng của các điều kiện phản ứng đã được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu sơbộ cho thấy hai loại vật liệu này là các chất hấp phụ cesi rất hiệu quả. Đã điều chế được Zn2[Fe(CN)6]và Zn3[Fe(C...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , , |
---|---|
Định dạng: | Journal article |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2022
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1190 https://doi.org/10.32508/stdjns.v3i4.524 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1190 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
cesium, hấp phụ, Zn2[Fe(CN)6], Zn3[Fe(CN)6]2, nano |
spellingShingle |
cesium, hấp phụ, Zn2[Fe(CN)6], Zn3[Fe(CN)6]2, nano Nguyễn, Đình Trung Trương, Đông Phương Lê, Thị Hà Lan Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2 |
description |
Quá trình hấp phụ ion cesi từ dung dịch nước bằng vật liệu Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2có kíchthước nano và ảnh hưởng của các điều kiện phản ứng đã được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu sơbộ cho thấy hai loại vật liệu này là các chất hấp phụ cesi rất hiệu quả. Đã điều chế được Zn2[Fe(CN)6]và Zn3[Fe(CN)6]2có kích thước nano mét làm vật liệu loại bỏ ion Cs+khỏi dung dịch. So sánh 2loại vật liệu này, Zn2[Fe(CN)6] có dung lượng hấp phụ ion Cs+cao hơn và thời gian phản ứng ngắnhơn so với Zn3[Fe(CN)6]2. Đối với Zn3[Fe(CN)6]2, quá trình hấp phụ đạt trạng thái cân bằng mấtđến 20 giờ trong dãy pH thích hợp từ 3-7 trong khi đó Zn2[Fe(CN)6] là 15 phút. Quá trình hấp phụion Cs+của vật liệu Zn2[Fe(CN)6] tuân theo cơ chế trao đổi ion, quá trình trao đổi ion của vật liệuxảy ra với hiệu suất tốt nhất ở trong dãy pH 3-5, dung lượng trao đổi ion phụ thuộc vào pH, dunglượng trao đổi ion cực đại của vật liệu ở pH=4 đối với ion Cs+là 1,01 meq/g. Phản ứng đạt cânbằng trong thời gian khoảng 15 phút và ion Cs+bị loại khỏi dung dịch lên đến 98%, cả hai mô hìnhhấp phụ Langmuir và Freundlich không thể mô tả quá trình hấp phụ. Do Zn2[Fe(CN)6] có dunglượng trao đổi cực đại lớn, thời gian đạt cân bằng trao đổi nhanh, dễ tổng hợp, giá thành tổng hợpthấp nên chất này có thể trở thành chất hấp phụ hấp dẫn và đầy hứa hẹn trong việc xử lý ion Cs+trong nước. |
format |
Journal article |
author |
Nguyễn, Đình Trung Trương, Đông Phương Lê, Thị Hà Lan |
author_facet |
Nguyễn, Đình Trung Trương, Đông Phương Lê, Thị Hà Lan |
author_sort |
Nguyễn, Đình Trung |
title |
Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2 |
title_short |
Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2 |
title_full |
Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2 |
title_fullStr |
Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2 |
title_full_unstemmed |
Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2 |
title_sort |
nghiên cứu quá trình hấp phụ cs+ bởi vật liệu nano zn2[fe(cn)6] và zn3[fe(cn)6]2 |
publishDate |
2022 |
url |
http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1190 https://doi.org/10.32508/stdjns.v3i4.524 |
_version_ |
1768305961635676160 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-11902022-10-07T02:26:25Z Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2 Nguyễn, Đình Trung Trương, Đông Phương Lê, Thị Hà Lan cesium, hấp phụ, Zn2[Fe(CN)6], Zn3[Fe(CN)6]2, nano Quá trình hấp phụ ion cesi từ dung dịch nước bằng vật liệu Zn2[Fe(CN)6] và Zn3[Fe(CN)6]2có kíchthước nano và ảnh hưởng của các điều kiện phản ứng đã được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu sơbộ cho thấy hai loại vật liệu này là các chất hấp phụ cesi rất hiệu quả. Đã điều chế được Zn2[Fe(CN)6]và Zn3[Fe(CN)6]2có kích thước nano mét làm vật liệu loại bỏ ion Cs+khỏi dung dịch. So sánh 2loại vật liệu này, Zn2[Fe(CN)6] có dung lượng hấp phụ ion Cs+cao hơn và thời gian phản ứng ngắnhơn so với Zn3[Fe(CN)6]2. Đối với Zn3[Fe(CN)6]2, quá trình hấp phụ đạt trạng thái cân bằng mấtđến 20 giờ trong dãy pH thích hợp từ 3-7 trong khi đó Zn2[Fe(CN)6] là 15 phút. Quá trình hấp phụion Cs+của vật liệu Zn2[Fe(CN)6] tuân theo cơ chế trao đổi ion, quá trình trao đổi ion của vật liệuxảy ra với hiệu suất tốt nhất ở trong dãy pH 3-5, dung lượng trao đổi ion phụ thuộc vào pH, dunglượng trao đổi ion cực đại của vật liệu ở pH=4 đối với ion Cs+là 1,01 meq/g. Phản ứng đạt cânbằng trong thời gian khoảng 15 phút và ion Cs+bị loại khỏi dung dịch lên đến 98%, cả hai mô hìnhhấp phụ Langmuir và Freundlich không thể mô tả quá trình hấp phụ. Do Zn2[Fe(CN)6] có dunglượng trao đổi cực đại lớn, thời gian đạt cân bằng trao đổi nhanh, dễ tổng hợp, giá thành tổng hợpthấp nên chất này có thể trở thành chất hấp phụ hấp dẫn và đầy hứa hẹn trong việc xử lý ion Cs+trong nước. 3 4 307-316 2022-10-07T02:26:21Z 2022-10-07T02:26:21Z 2020-04-02 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1190 https://doi.org/10.32508/stdjns.v3i4.524 vi VNUHCM JOURNAL OF NATURAL SCIENCES 2588-106X Yang D J, Sarina S, Zhu H, Liu H, Zheng Z, Xie M, Smith S V, Komarneni S. Capture of radioactive cesium and iodide ions from water by using titanate nanofibers and nanotubes. Angew. Chem. Int. Edit. 2011;50:10594-10598. Yasunari T J, Stohl A, Hayano R S, Burkhart J F, Eckhardt S, Yasunari T. 137 Cesium deposition and contamination of Japanese soils due to the Fukushima nuclear accident. Proc. Natl. Acad. Sci. 2011;108:19530-19534. Sheha R. Synthesis and characterization of magnetic hexacyanoferrate (II) polymeric nanocomposite for separation of cesium from radioactive waste solutions. J. Colloid Interface Sci. 2012;388:21-30. Borai E H, Harjula R, Malinen L, Paajanen A. Efficient removal of cesium form low-level radioactive liquid waste using natural and impregnated zeolite minerals. J. Hazard. Mater. ;172(1):416-422. Todd T A, Romanovskiy V N. A comparison of crystalline silicotitanate and ammonium molybdophosphate-polyacrylonitrile composite sorbent for the separation of cesium from acidic waste. Radio Che. 2005;47(4):398-402. Hass P A. A review of information on ferrocyanide solid for removal of cesium from solutions. Sep. Sci. Technol. 1993;28:2479-2506. Mimura H, Lehto J, Harjula R. Selective removal of cesium from simulated high-level liquid wastes by insoluble ferrocyanides. J. Nucl. Sci. Technol. 1997;34:607-609. Neskovic L, Fedoroff C, Fixation M. mechanisms of cesium on nickel and zinc ferrocyanides. Solvent Extr. Ion Exch. 1989;7:131-158. Sharma O, Sharma M K. Use of zinc hexacyanoferrate (II) semiconductor in photocatalytic degradation of neutral red dye. Int J Chemtech App. 2013;2:1-13. Google Scholar Narang J, Chauhan N, Pundir C. Construction of triglyceride biosensor based on nickel oxide-chitosan/zinc oxide/zinc hexacyanoferrate film. Int. J. Biol. Macromol. 2013;60:45-51. Google Scholar Li B, Liao J, Wu J J, Zhang D, Liu N. Removal of radioactive cesium from solutions by zinc ferrocyanide. J. Nuclear Sci. and Tech. 2008;19(2):88-92. Google Scholar assal V, Shanker U, Shankar S. Synthesis, Characterization and Applications of Nano-structured Metal Hexacyanoferrates: A Review. J. Environ Anal. Chem 2. 2015;2(2):1-14. Google Scholar Denisova T A, Maksimova L G, Leonidova O N, Zhuravlev N A. Physical and Chemical Properties of Zinc Cyanoferrates(II). Russian J. Inorganic Chemistry. 2009;54(1):6-12. Google Scholar Rachana S, Anand K, Iqubal M D, Kamaluddin Role of Double Metal Cyanides in Chemical Evolution: Interaction of Ribose Nucelotides with Metal Hexacyanocobaltate(III). J. Astrobiol Outreach. 2015;:1-9. Google Scholar Wu X L, Cao M H, Hu C W, He X Y. Sonochemical Synthesis of Prussian Blue Nanocubes from a Single-Source Precursor. J. Crystal Growth & Design, ACS. 2006;6(1):26-28. Google Scholar Avila M, Rodriguez-Hernandez J, Reguera E. Porous Transition Metal Hexacyanoferrates (II) with High Available Free Volume: Framework Stability. . 2008;:. Dwivedi C, Pathak S K, Kumar M, Tripathi S C, Bajaj P N. Potassium cobalthexacyanoferrate-gel beads for cesium removal: Kinetics and sorption studies. j. RSC Adv. 2013;3:22102-22110. |