Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2

Đã điều chế được Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2 có kích thước nano mét làm vật liệu loại bỏ ion Cs+ khỏi dung dịch. So sánh 2 loại vật liệu này, Ni2[Fe(CN)6] có dung lượng hấp phụ ion Cs+ cao hơn và thời gian phản ứng ngắn hơn so với Ni3[Fe(CN)6]2. Quá trình hấp phụ ion Cs+ của vật liệu Ni2[Fe(...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Đình Trung, Đoàn, Phương Hồng Ngọc, Lê, Thị Hà Lan
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2022
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1199
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1199
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Cesium, hấp phụ, Ni2[Fe(CN)6], Ni3[Fe(CN)6]2, vật liệu nano
spellingShingle Cesium, hấp phụ, Ni2[Fe(CN)6], Ni3[Fe(CN)6]2, vật liệu nano
Nguyễn, Đình Trung
Đoàn, Phương Hồng Ngọc
Lê, Thị Hà Lan
Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2
description Đã điều chế được Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2 có kích thước nano mét làm vật liệu loại bỏ ion Cs+ khỏi dung dịch. So sánh 2 loại vật liệu này, Ni2[Fe(CN)6] có dung lượng hấp phụ ion Cs+ cao hơn và thời gian phản ứng ngắn hơn so với Ni3[Fe(CN)6]2. Quá trình hấp phụ ion Cs+ của vật liệu Ni2[Fe(CN)6] với hiệu suất tốt nhất ở trong dãy pH từ 3 đến 5, dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu ở pH=4 đối ion Cs+ là 1,01 meq/g. Phản ứng đạt cân bằng trong thời gian khoảng 15 phút và ion Cs+ bị loại khỏi dung dịch lên đến 98%. Cả hai mô hình hấp phụ Langmuir và Freundlich không thể mô tả quá trình hấp phụ. Do Ni2[Fe(CN)6] có dung lượng trao đổi cực đại lớn, thời gian đạt cân bằng trao đổi nhanh, dễ tổng hợp, giá thành tổng hợp thấp nên chất này có thể trở thành chất hấp phụ hấp dẫn và đầy hứa hẹn trong việc xử lý ion Cs+ trong nước
format Journal article
author Nguyễn, Đình Trung
Đoàn, Phương Hồng Ngọc
Lê, Thị Hà Lan
author_facet Nguyễn, Đình Trung
Đoàn, Phương Hồng Ngọc
Lê, Thị Hà Lan
author_sort Nguyễn, Đình Trung
title Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2
title_short Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2
title_full Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2
title_fullStr Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2
title_full_unstemmed Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2
title_sort nghiên cứu quá trình hấp phụ cs+ bởi vật liệu nano ni2[fe(cn)6] và ni3[fe(cn)6]2
publishDate 2022
url http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1199
_version_ 1768305964716392448
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-11992022-10-07T08:46:02Z Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2 Nguyễn, Đình Trung Đoàn, Phương Hồng Ngọc Lê, Thị Hà Lan Cesium, hấp phụ, Ni2[Fe(CN)6], Ni3[Fe(CN)6]2, vật liệu nano Đã điều chế được Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2 có kích thước nano mét làm vật liệu loại bỏ ion Cs+ khỏi dung dịch. So sánh 2 loại vật liệu này, Ni2[Fe(CN)6] có dung lượng hấp phụ ion Cs+ cao hơn và thời gian phản ứng ngắn hơn so với Ni3[Fe(CN)6]2. Quá trình hấp phụ ion Cs+ của vật liệu Ni2[Fe(CN)6] với hiệu suất tốt nhất ở trong dãy pH từ 3 đến 5, dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu ở pH=4 đối ion Cs+ là 1,01 meq/g. Phản ứng đạt cân bằng trong thời gian khoảng 15 phút và ion Cs+ bị loại khỏi dung dịch lên đến 98%. Cả hai mô hình hấp phụ Langmuir và Freundlich không thể mô tả quá trình hấp phụ. Do Ni2[Fe(CN)6] có dung lượng trao đổi cực đại lớn, thời gian đạt cân bằng trao đổi nhanh, dễ tổng hợp, giá thành tổng hợp thấp nên chất này có thể trở thành chất hấp phụ hấp dẫn và đầy hứa hẹn trong việc xử lý ion Cs+ trong nước 15 133-144 2022-10-07T08:44:08Z 2022-10-07T08:44:08Z 2019 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1199 vi TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 2354-1482 1. D.J. Yang, S. Sarina, H. Zhu, H. Liu, Z. Zheng, M. Xie, S. V. Smith, S. Komarneni (2011), “Capture of radioactive cesium and iodide ions from water by using titanate nanofibers and nanotubes,” Angew. Chem. Int. Edit., vol. 50, pp. 10594–10598 2. T. J. Yasunari, A. Stohl, R. S. Hayano, J. F. Burkhart, S. Eckhardt, T. Yasunari (2011), “137 Cesium deposition and contamination of Japanese soils due to the Fukushima nuclear accident,” Proc. Natl. Acad. Sci., vol. 108, pp. 19530– 19534 3. http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/dien-hatnhan-o-trung-quoc-va-nhung-quan-ngai-cua-viet-nam.html 4. R. Sheha (2012), “Synthesis and characterization of magnetic hexacyanoferrate (II) polymeric nanocomposite for separation of cesium from radioactive waste solutions,” J. Colloid Interface Sci., vol. 388, pp. 21–30 5. E. H. Borai, R. Harjula, L. Malinen, A Paajanen (2009), “Efficient removal of cesium form low-level radioactive liquid waste using natural and impregnated zeolite minerals,” J. Hazard. Mater., vol. 172, no.1, pp. 416–422 6. T. A. Todd, V. N. Romanovskiy (2005), “A comparison of crystalline silicotitanate and ammonium molybdophosphate-polyacrylonitrile composite sorbent for the separation of cesium from acidic waste,” Radio Che., vol. 47, no. 4, pp. 398–402 7. P. A. Hass (1993), “A review of information on ferrocyanide solid for removal of cesium from solutions,” Sep. Sci. Technol., vol. 28, pp. 2479–2506 8. H. Mimura, J. Lehto, R. Harjula (1997), “Selective removal of cesium from simulated high-level liquid wastes by insoluble ferrocyanides,” J. Nucl. Sci. Technol., vol. 34, pp. 607–609 9. L.-Neskovic, C.; Fedoroff, M. Fixation (1989), “Mechanisms of cesium on nickel and zinc ferrocyanides”, Solvent Extr. Ion Exch. vol 7, pp.131–158 10. H. Guo, T.t. Li, W.w. Chen, L. x. Liu, J.l. Qiao, J. j. Zhang (2015), “Selfassembly formation of hollow Ni-Fe-O nanocage architectures by metal-rganic frameworks with high-performance lithium storage” , J. Scientificreports, pp. 1-10 11. J. Narang, N. Chauhan, C.S Pundir (2013), “Construction of triglyceride biosensor based on nickel oxide-chitosan/zinc oxide/zinc hexacyanoferrate film. Int. J. Biol. Macromol, vol 60, pp. 45–51 12. B. Li, J. Liao, J. j. Wu, D. Zhang, N. Liu (2008), “Removal of radioactive cesium from solutions by zinc ferrocyanide”, J. Nuclear Sci. and Tech, vol 19, no 2, pp. 88-92 13. V. assal, U. Shanker, S. Shankar (2015), “Synthesis, Characterization and Applications of Nano-structured Metal Hexacyanoferrates: A Review, J. Environ Anal. Chem 2, vol 2, no. 2, pp. 1-14 14. S. R. Ali, P. Chandra, M. Latwal, S.K. Jain, V.K. Bansal (2011), “Synthesis of Nickel Hexacyanoferrate Nanoparticles and Their Potential as Heterogeneous Catalysts for the Solvent-Free Oxidation of Benzyl Alcohol”, Chin J Catal vol 32, pp. 1844–1849 15. C.D. Wessels, S.V. Peddada, R.A. Huggins, Y. Cui (2011), “Nickel hexacyanoferrate nanoparticle electrodes for aqueous sodium and potassiu ion batteries”. Nano Lett No.11, pp. 5421-5425 16. X. L. Wu, M. H. Cao, C. W. Hu, and X. Y. He (2006), “Sonochemical Synthesis of Prussian Blue Nanocubes from a Single-Source Precursor” J. Crystal Growth & Design, ACS, vol.6 , no.1, pp. 26–28