Nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (Cs) của vật liệu nano họ Prussian blue (M2[Fe(CN)6]) phủ trên oxit Fe3O4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển

Chất hấp phụ M2[Fe (CN)6] (M = Co, Cu, Ni, Zn) chi phí thấp, kích thước nano, để loại bỏ Cs+ được điều chế dựa trên phương pháp đồng kết tủa hóa học. CoHF, CuHF và NiHF có cấu trúc lập phương với mặt diện F-43m, và ZnHF có tinh thể ở dạng trigonal, Rhombohedral Bravais flock : R3c. Việc loại bỏ Cs+...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Đình Trung, Trương, Đông Phương, Lê, Vũ Trâm Anh, Nguyễn, An Sơn
Định dạng: Research report
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2022
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1477
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1477
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
description Chất hấp phụ M2[Fe (CN)6] (M = Co, Cu, Ni, Zn) chi phí thấp, kích thước nano, để loại bỏ Cs+ được điều chế dựa trên phương pháp đồng kết tủa hóa học. CoHF, CuHF và NiHF có cấu trúc lập phương với mặt diện F-43m, và ZnHF có tinh thể ở dạng trigonal, Rhombohedral Bravais flock : R3c. Việc loại bỏ Cs+ của vật liệu MHF phụ thuộc vào độ pH; khả năng hấp thu ion Cs+ tối đa của vật liệu đạt tối ưu ở pH = 6. Mô hình Langmuir có thể mô tả quá trình hấp thu ion Cs+ của vật liệu này. Khả năng hấp thụ tối đa được tính toán theo mô hình Langmuir của CoHF, CuHF, NiHF và ZnHF lần lượt là 188,18; 143,95; 151,05 và 190,5 mg/g. Cân bằng hấp phụ đạt được từ 15-18 phút, và phần trăm hấp thu loại bỏ Cs+ khỏi dung dịch thí nghiệm là 97%. Hexacyanoferrate kim loại (MHF) kích thước nano có tính hấp thu chọn lọc tốt đối với Cs+. TXRF lần đầu tiên được sử dụng để kiểm tra cơ chế hấp phụ Cs+ với chất chuẩn nội gali. Cơ chế chính của quá trình hấp phụ Cs+ là quá trình trao đổi ion. Sự không cân bằng của hàm lượng ion Cs+ mất đi khỏi dung dịch so với tổng lượng K+ và Co2+ được giải phóng ra dung dịch sau khi hấp phụ. Do dung lượng hấp thu ion Cs+ cao, ít bị ảnh hưởng bởi các nguyên tố khác trong quá trình hấp thu nên chúng tôi chọn CoHF cho nghiên cứu tiếp theo. Vật liệu Co2[Fe(CN)6]/Fe3O4 có kích thước nano mét, được điều chế bằng phương pháp đồng kết tủa. Chúng có tính thuận từ nên dễ dàng được tách ra khỏi dung dịch nghiên cứu bằng nam châm. Quá trình hấp phụ ion Cs+ của vật liệu này tuân theo cơ chế trao đổi ion, khả năng trao đổi ion của vật liệu phụ thuộc vào pH. Dung lượng trao đổi ion cực đại của vật liệu ở pH=6 đối với ion Cs+ là 58,18 mg/g. Phản ứng đạt cân bằng trong thời gian khoảng 15 phút và ion Cs+ bị loại khỏi dung dịch lên đến 98%, hai mô hình hấp phụ Langmuir và Freudlich có thể được sử dụng để mô tả quá trình. Do Co2[Fe(CN)6]/Fe3O4 có dung lượng trao đổi cực đại lớn, thời gian đạt cân bằng trao đổi nhanh, dễ dàng tách chúng ra khỏi dung dịch nghiên cứu, dễ tổng hợp, giá thành tổng hợp thấp nên chất này có thể trở thành chất hấp phụ hấp dẫn và đầy hứa hẹn trong việc hấp thu ion Cs+ trong nước biển phục vụ công tác quan trắc Quá trình giải hấp phục vụ cho việc quan trắc, tốt nhất khi dùng HCl nồng độ 2N, vật liệu bền sau 3 lần hấp thu và giải hấp thu. Hiệu suất thu hồi đạt 97,73%. Kết quả thử nghiệm trên mẫu thực đạt kết quả tốt.
format Research report
author Nguyễn, Đình Trung
Trương, Đông Phương
Lê, Vũ Trâm Anh
Nguyễn, An Sơn
spellingShingle Nguyễn, Đình Trung
Trương, Đông Phương
Lê, Vũ Trâm Anh
Nguyễn, An Sơn
Nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (Cs) của vật liệu nano họ Prussian blue (M2[Fe(CN)6]) phủ trên oxit Fe3O4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển
author_facet Nguyễn, Đình Trung
Trương, Đông Phương
Lê, Vũ Trâm Anh
Nguyễn, An Sơn
author_sort Nguyễn, Đình Trung
title Nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (Cs) của vật liệu nano họ Prussian blue (M2[Fe(CN)6]) phủ trên oxit Fe3O4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển
title_short Nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (Cs) của vật liệu nano họ Prussian blue (M2[Fe(CN)6]) phủ trên oxit Fe3O4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển
title_full Nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (Cs) của vật liệu nano họ Prussian blue (M2[Fe(CN)6]) phủ trên oxit Fe3O4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển
title_fullStr Nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (Cs) của vật liệu nano họ Prussian blue (M2[Fe(CN)6]) phủ trên oxit Fe3O4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển
title_full_unstemmed Nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (Cs) của vật liệu nano họ Prussian blue (M2[Fe(CN)6]) phủ trên oxit Fe3O4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển
title_sort nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (cs) của vật liệu nano họ prussian blue (m2[fe(cn)6]) phủ trên oxit fe3o4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển
publishDate 2022
url http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1477
_version_ 1768306058146611200
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-14772022-10-14T09:05:51Z Nghiên cứu khả năng trao đổi ion cesium (Cs) của vật liệu nano họ Prussian blue (M2[Fe(CN)6]) phủ trên oxit Fe3O4, ứng dụng chúng trong việc xác định cesium trong nước biển Nguyễn, Đình Trung Trương, Đông Phương Lê, Vũ Trâm Anh Nguyễn, An Sơn Chất hấp phụ M2[Fe (CN)6] (M = Co, Cu, Ni, Zn) chi phí thấp, kích thước nano, để loại bỏ Cs+ được điều chế dựa trên phương pháp đồng kết tủa hóa học. CoHF, CuHF và NiHF có cấu trúc lập phương với mặt diện F-43m, và ZnHF có tinh thể ở dạng trigonal, Rhombohedral Bravais flock : R3c. Việc loại bỏ Cs+ của vật liệu MHF phụ thuộc vào độ pH; khả năng hấp thu ion Cs+ tối đa của vật liệu đạt tối ưu ở pH = 6. Mô hình Langmuir có thể mô tả quá trình hấp thu ion Cs+ của vật liệu này. Khả năng hấp thụ tối đa được tính toán theo mô hình Langmuir của CoHF, CuHF, NiHF và ZnHF lần lượt là 188,18; 143,95; 151,05 và 190,5 mg/g. Cân bằng hấp phụ đạt được từ 15-18 phút, và phần trăm hấp thu loại bỏ Cs+ khỏi dung dịch thí nghiệm là 97%. Hexacyanoferrate kim loại (MHF) kích thước nano có tính hấp thu chọn lọc tốt đối với Cs+. TXRF lần đầu tiên được sử dụng để kiểm tra cơ chế hấp phụ Cs+ với chất chuẩn nội gali. Cơ chế chính của quá trình hấp phụ Cs+ là quá trình trao đổi ion. Sự không cân bằng của hàm lượng ion Cs+ mất đi khỏi dung dịch so với tổng lượng K+ và Co2+ được giải phóng ra dung dịch sau khi hấp phụ. Do dung lượng hấp thu ion Cs+ cao, ít bị ảnh hưởng bởi các nguyên tố khác trong quá trình hấp thu nên chúng tôi chọn CoHF cho nghiên cứu tiếp theo. Vật liệu Co2[Fe(CN)6]/Fe3O4 có kích thước nano mét, được điều chế bằng phương pháp đồng kết tủa. Chúng có tính thuận từ nên dễ dàng được tách ra khỏi dung dịch nghiên cứu bằng nam châm. Quá trình hấp phụ ion Cs+ của vật liệu này tuân theo cơ chế trao đổi ion, khả năng trao đổi ion của vật liệu phụ thuộc vào pH. Dung lượng trao đổi ion cực đại của vật liệu ở pH=6 đối với ion Cs+ là 58,18 mg/g. Phản ứng đạt cân bằng trong thời gian khoảng 15 phút và ion Cs+ bị loại khỏi dung dịch lên đến 98%, hai mô hình hấp phụ Langmuir và Freudlich có thể được sử dụng để mô tả quá trình. Do Co2[Fe(CN)6]/Fe3O4 có dung lượng trao đổi cực đại lớn, thời gian đạt cân bằng trao đổi nhanh, dễ dàng tách chúng ra khỏi dung dịch nghiên cứu, dễ tổng hợp, giá thành tổng hợp thấp nên chất này có thể trở thành chất hấp phụ hấp dẫn và đầy hứa hẹn trong việc hấp thu ion Cs+ trong nước biển phục vụ công tác quan trắc Quá trình giải hấp phục vụ cho việc quan trắc, tốt nhất khi dùng HCl nồng độ 2N, vật liệu bền sau 3 lần hấp thu và giải hấp thu. Hiệu suất thu hồi đạt 97,73%. Kết quả thử nghiệm trên mẫu thực đạt kết quả tốt. 2022-10-13T08:07:44Z 2022-10-13T08:07:44Z 2022 2020-01 2021-12 Research report Đề tài cấp Bộ và tương đương Khoa học kỹ thuật và công nghệ http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1477 B2020-DLA-01 vi [1]. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học vô cơ tập 1, NXB giáo dục Hà Nội. [2]. Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vô cơ tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật. [3]. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2010), Hóa học vô cơ quyển 1, NXB GD Việt Nam. [4]. Murthy, G. S., V. N. Reddy, and J. Satyanarayana (1993), Isolation of Cesium From Fission Product On New Complex Inorganic Exchangers, GLOBAL ’93, Seattle, WA. [5]. R.R. Sheha, (2012), Synthesis and characterization of magnetic hexacyanoferrate (II) polymeric nanocomposite for separation of cesium from radioactive waste solutions, Journal of colloid and interface science. 388(1), tr. 21-30. [6]. Hùng, Nguyễn Chấn (2011), Phóng xạ hạt nhân có thể gây bệnh gì?, Báo Pháp luật. [7]. Dubrova, Y.E., et al., Human minisatellite mutation rate after the Chernobyl accident. 1996. p. 683. [8]. T.J.Yasunari, et al.(2011),Cesium-137 deposition and contamination of Japanese soils due to the Fukushima nuclear accident. Proceedings of the National Academy of Sciences. 108, 19530-19534. [9]. Quang, Nguyễn Hào (2016), Ứng phó 3 nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc sát biên giới, Báo Tuổi Trẻ. [10]. Sơn, Nguyễn Thành (2018), Điện hạt nhân ở Trung Quốc và những quan ngại của Việt Nam", Tạp chí Năng lượng Việt Nam. [11]. Rahman, R. O. A., Ibrahium, H. A., & Hung, Y.-T. (2011). Liquid Radioactive Wastes Treatment: A Review. Water, 3(2), pp. 551–565. [12]. C. Xu, J.Wang, & Chen, J. (2012). Solvent Extraction of Strontium and Cesium: A Review of Recent Progress. Solvent Extraction and Ion Exchange, 30(6), pp. 623–650. [13]. M. Kyrs and J. Rais (1986), Separation of fission products by solvent extraction with dicarbollide in radioanalytical chemistry and technology. [14]. J. Rais and M. Kyrs (1968), The Study of the Extraction Exchange Reaction Cs+ (aq) + H+(Org) ↔ Cs+(Org) + H+(aq) Between An Aqueous Phase and Nitrobenzene, Inst. J.of Nuclear Research, Czechoslovakia Academy of Sciences, Rez. 90-110. [15]. J. Rais, S. Podesva and M. Kyrs (1966), The extraction of caesium with nitrobenzene in the presence of phosphomolybdic acid, Analytica Chimica Acta, Vol. 36, p. 90-96. [16]. C. J. Pedersen (1967), Cyclic Polyethers and Their Complexes with Metal Salts, Journal American Chemical Society, Vol. 89, p. 7010-7036. [17]. L. Pietrelli, G. Grossi, G. Torri and A. Donato, (1986) Process Selection study for the decontamination of liquid HLW produced by EUREX pilot plant. in International Conference on Low, Intermediate, and High Level Waste Management, Niagara Falls, NY.. [18]. Risto Harjula, Jukka Lehto and J. Wallace (1987), Removal of cesium from nuclear waste solutions by potassium cobalt hexacyanoferrate (II) columns, in Waste management 87: Waste isolation in the US, technical programs, and public education. [19]. C. Konecny and R. Caletka (1973), Adsorption properties of insoluble hexacyanoferrate (II) supported on silica gel, Inst. of Nuclear Research, Rez, Czech. [20]. V. Kouřím, J. Rais and B. Million (1964), Exchange properties of complex cyanides—I: Ion exchange of caesium of ferrocyanides, Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry, Vol. 26(6), p. 1111-1115. [21]. R.G. Dosch, N.E. Borwn, H.P. Stephens and R.G. Anthony (1993), Treatment of liquid nuclear wastes with advanced forms of titanate ion exchangers, Sandia National Labs. [22]. J. van ,R. Smit, J.J. Jacobs and W. Robb (1959), Cation exchange properties of the ammonium heteropolyacid salts, Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry, Vol. 12(1-2), p. 95-103. [23]. Chella Santhosh, Venugopal Velmurugan, George Jacob, Soon Kwan Jeong, Andrews Nirmala Grace and Amit Bhatnagar (2016), Role of nanomaterials in water treatment applications: a review, Chemical Engineering Journal, Vol. 306, p. 1116-1137. [24]. Sumistha DasBiswarup SenNitai Debnath (2015), Recent trends in nanomaterials applications in environmental monitoring and remediation, Vol. 22(23), p. 18333–18344. [25]. S. Bashir, Richard William M.c.Cabe, C. Boxall, M.S. Leaver and D. Mobbs (2009), Synthesis of α-and β-FeOOH iron oxide nanoparticles in non-ionic surfactant medium, Journal of Nanoparticle Research, Vol. 11(3), p. 701-706. [26]. Xiong Wang, Xiangying Chen, Lisheng Gao, Huagui Zheng, Mingrong Ji, Chenming Tang, Tao Shen and Zude Zhang (2004), Synthesis of β-FeOOH and α-Fe2O3 nanorods and electrochemical properties of β-FeOOH, Journal of Materials Chemistry, Vol. 14(5), p. 905-907. [27]. Michael Berg, Hong Con Tran, Thi Chuyen Nguyen, Hung Viet Pham, Roland Schertenleib and Walter Giger (2001), Arsenic contamination of groundwater and drinking water in Vietnam: a human health threat, Environmental science & technology, Vol. 35(13), p. 2621-2626. [28]. Le Van Cat and Tran Kim Hoa (2006), Arsenic removal from ground water. Proceeding National workshop: Arsenic contamination in groundwater in Red River plain, p. 99-107. [29]. S. Chakravarty, V. Dureja, G. Bhattacharyya, S. Maity and S. Bhattacharjee (2002), Removal of arsenic from groundwater using low cost ferruginous manganese ore, Water research, Vol. 36(3), p. 625-632. [30]. Huaming Guo, Doris Stüben and Zolt Berner (2007), Arsenic removal from water using natural iron mineral–quartz sand columns, Science of the Total Environment, Vol. 377(2-3), p. 142-151. [31]. Adrian Hanson, Jared Bates, Dean Heil, Sanjeev Bajpai and Malay Chaudhuri (2000), Discussion and Closure: Removal of Arsenic from Ground Water by Manganese Dioxide–Coated Sand, Journal of Environmental Engineering, Vol. 126(12), p. 1160-1172. [32]. Janet G. Hering, Pen-Yuan Chen, Jennifer A Wilkie and Menachem Elimelech (1997), Arsenic removal from drinking water during coagulation, Journal of Environmental Engineering, Vol. 123(8), p. 800-807. [33]. N. Sobana, M. Muruganadham and M. Swaminathan (2006), Nano-Ag particles doped TiO2 for efficient photodegradation of direct azo dyes", Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, Vol. 258(1-2), p. 124-132. [34]. Chih Shen Chuang, Ming-Kuang Wang, Chun-Han Ko, Chia-Chih Ou and Chien-Hou Wu (2008), Removal of benzene and toluene by carbonized bamboo materials modified with TiO2, Bioresource technology, Vol. 99(5), p. 954-958. [35]. Hitoshi Mimura, Jukka Lehto and Risto Harjula (1997), Selective removal of cesium from simulated high-level liquid wastes by insoluble ferrocyanides, Journal of nuclear science and technology, Vol. 34(6), p. 607-609. [36]. Charu Dwivedi, Sanjay K Pathak, Manmohan Kumar, Subhash C Tripathi and Parma N Bajaj (2013), Potassium cobalthexacyanoferrate–gel beads for cesium removal: kinetics and sorption studies, RSC Advances, Vol. 3(44), p. 22102-22110. [37]. Ya Ding, Yu-Lin Hu, Gang Gu and Xing-Hua Xia (2009), Controllable synthesis and formation mechanism investigation of Prussian Blue nanocrystals by using the polysaccharide hydrolysis method, Journal of Physical Chemistry C, Vol. 113(33), p. 14838-14843. [38]. Mario Berrettoni, Marco Giorgetti, Silvia Zamponi, Paolo Conti, David Ranganathan, Antonio Zanotto, Maria Luisa Saladino and Eugenio Caponetti (2010), Synthesis and characterization of nanostructured cobalt hexacyanoferrate, Journal of Physical Chemistry C, Vol. 114(14), p. 6401-6407. [39]. Shen-Ming Chen, Ming-Feng Lu and Kuo-Chiang Lin (2005), Preparation and characterization of ruthenium oxide/hexacyanoferrate and ruthenium hexacyanoferrate mixed films and their electrocatalytic properties, Journal of Electroanalytical Chemistry Vol. 579(1), p. 163-174. [40]. Sujit Sinha, Brian D Humphrey and Andrew B (1984), Reaction of nickel electrode surfaces with anionic metal-cyanide complexes: formation of precipitated surfaces, J. Inorganic Chemistry Bocarsly Vol. 23(2), p. 203-212. [41]. Robert J Critical reviews in analytical chemistry Koncki (2002), Chemical sensors and biosensors based on Prussian blues, J. Inorganic Chemistry Vol. 32(1), p. 79-96. [42]. Pawel, J. Kulesza, Marcin A. Malik, Mario Berrettoni, Marco Giorgetti, Silvia Zamponi, Roman Schmidt and Roberto (1998), countercation accommodation, and spectrochemical identity of microcrystalline solid cobalt hexacyanoferrate", Journal of Physical Chemistry B Marassi Vol. 102(11), p. 1870-1876. [43]. Colin D. Wessells, Sandeep V. Peddada, Robert A Huggins and Yi (2011), Nickel hexacyanoferrate nanoparticle electrodes for aqueous sodium and potassium ion batteries, J. Nano letters Cui Vol. 11(12), p. 5421-5425. [44]. Prakash Chandra, Mamta Latwal, Vipin K Bansal and Sudhanshu (2011), Synthesis of nickel hexacyanoferrate nanoparticles and their potential as heterogeneous catalysts for the solvent-free oxidation of benzyl alcohol, J Chinese Journal of Catalysis SINGH Vol. 32(11-12), p. 1844-1849. [45]. Abdolkarim Abbaspour, Abdolreza Khajehzadeh and Ali, J. Ghaffarinejad (2009), "Electrocatalytic oxidation and determination of hydrazine on nickel hexacyanoferrate nanoparticles-modified carbon ceramic electrode", Journal of Electroanalytical Chemistry Vol. 631(1-2), p. 52-57. [46]. Surachai Karnjanakom, Yufei Ma, Guoqing Guan, Patchiya Phanthong, Xiaogang Hao, Xiao Du, Chanatip Samart and Abuliti (2014), Fabrication of nickel hexacyanoferrate film on carbon fibers by unipolar pulse electrodeposition method for electrochemically switched ion exchange application, J. Electrochimica Acta Abudula Vol. %J 139, p. 36-41. [47]. Dahu Ding, Zhongfang Lei, Yingnan Yang, Chuanping Feng and Zhenya (2014), Selective removal of cesium from aqueous solutions with nickel (II) hexacyanoferrate (III) functionalized agricultural residue–walnut shell, Journal of hazardous materials Vol. 270, p. 187-195. [48]. P.Kulesza, et al.(1996),Countercation‐Sensitive Electrochromism of Cobalt Hexacyanoferrate Films. Journal of the Electrochemical Society. 143, L10-L12. [49]. Kulesza, P.J., et al.(1998),Electrochemical charging, countercation accommodation, and spectrochemical identity of microcrystalline solid cobalt hexacyanoferrate. The Journal of Physical Chemistry B. 102, 1870-1876. [50]. P.J Kulesza,., et al.(1995),Electrolyte-cation-dependent coloring, electrochromism and thermochromism of cobalt (II) hexacyanoferrate (III, II) films. Journal of electroanalytical Chemistry. 397, 287-292. [51]. N.Sattarahmady and H. Heli(2011),An electrocatalytic transducer for l-cysteine detection based on cobalt hexacyanoferrate nanoparticles with a core–shell structure, J. Analytical biochemistry. 409, 74-80. [52]. Sheha, R.R.(2012),Synthesis and characterization of magnetic hexacyanoferrate (II) polymeric nanocomposite for separation of cesium from radioactive waste solutions. Journal of colloid and interface science. 388, 21-30. [53]. Jassal, V, Shanker, U và Shankar (2015), Synthesis characterization and applications of nano-structured metal hexacyanoferrate, Journal of colloid and interface science, pp. 2(1000128), 2380-2391 [54]. Jayalakshmi, M và Scholz (2000), Performance characteristics of zinc hexacyanoferrate/Prussian Blue and copper hexacyanoferrate/Prussian blue, J. solid state secondary cells, pp. 91(2), tr. 217-223. [55]. Yutaka Nagaya, Kiyoshi Nakamura, Masamichi Saiki (1971), Strontium Concentrations and Strontium-Chlorinity Ratios in Water of the NorthPacific and the Adjacent Seas of Japan, Journal of the Oceanographical Society of Japan, 27(1), pp.20-26. [56]. A.O. Dada, A.P. Olalekan, A.M. Olatunya, O. Dada, (2012), Langmuir, Freundlich, Temkin and Dubinin-Radushkevich Isotherms Studies of Equilibrium Sorption of Zn2+ onto Phosphoric Acid Modified Rice Husk, IOSR, J. Appl. Chem., 338–45. [57]. M. Avila, L. Reguera, J. Rodríguez-Hernández, J. Balmaseda, E. Reguera, (2008) Porous framework of T2[Fe(CN)6] xH2O with T = Co, Ni, Cu, Zn, and H2 storage, J. Solid. State. Chem., 181 2899–2907. [58]. K. Nakamoto, Infrared and Raman Spectra of Inorganic and Coordination Compounds, Wiley, New York, (1986), 484. [59]. Matsumoto, Kazuko, et al. (2018), A Highly Efficient Adsorbent Cu-Perusian Blue@ Nanodiamond for Cesium in Diluted Artificial Seawater and Soil-Treated Wastewater, Scientific reports. 8(1), pp. 1-14. [60]. Larionova, Joulia, et al. (2009), Cyano-bridged coordination polymer nanoparticles, New Journal of Chemistry. 33(6), pp. 1177-1190. [61]. P. Murray-Rust, Open-access collection of crystal structures of organic, inorganic, metal-organics compounds and minerals, excluding biopolymers, http://www.crystallography.net/cod/ [62]. J. Yang, X. Luo, T. Yan, X. Lin (2018), Recovery of cesium from saline lake brine with potassium cobalt hexacyanoferrate-modified chrome-tanned leather scrap adsorbent, J. Colloids Surf, A Physicochem Eng Asp, 537 268-280. [63]. J. Lehto, S. Risto Harjula & M. Blomberg (1990), Mechanism of Caesium Ion Exchange on Potassium Cobalt Hexacyanoferrate (II), J. Chem. Soc., Dalton Trans., 1007-1011. [64]. C. Loos-Neskovic, S. Ayrault, V. Badillo, B. Jimenez, E. Garnier, M. Fedoroff, B. Merinov, (2004), Structure of copper-potassium hexacyanoferrate (II) and sorption mechanisms of cesium, J. of Solid State Chem., 177(6), 1817–1828. [65]. T. D. Clarke, C. M. Wai, (1998), Selective Removal of Cesium from Acid solutions with immobilized copper ferrocyanide, Anal. Chem., 70(17), 3708–3711. [66]. K.S. Hwang, C.W. Park, K.W. Lee, S.J. Park, H.M. Yang, Highly efficient removal of radioactive cesium by sodium-copper hexacyanoferrate-modified magnetic nanoparticles, Coll. and Surf. A: Phys. Chem. and Eng. Aspects, 516, 375–382, 2017. [67]. D. Parajuli, A. Takahashi, H. Noguchi, A. Kitajima, H. Tanaka, M. Takasaki, T. Kawamoto, (2016), Comparative study of the factors associated with the application of metal hexacyanoferrate for environmental Cs decontamination, Chem. Eng. J., 283, 1322–1328. [68]. A.M. El-Kamash, (2008), Evaluation of zeolite A for the sorptive removal of Cs+ and Sr2+ ions from aqueous solutions using batch and fixed bed column operations, J. Hazard. Mater , 151 432-445. [69]. Y.Hong jun, S. Lei, Zh. Jiali, L.Haiyan, Zh. Yan, Y. Hongwen, (2014), In situ controllable synthesis of magnetic Prussian blue/graphene oxide nanocomposites for removal of radioactive cesium in water, J. Mater. Chem. A, 2326-332. [70]. L. Xiang, C. Guan-Ru, L. Duu-Jong, T. Kawamoto, H.Tanaka, C. Man-Li, L. Yu-Kuo Luo, (2014), Adsorption removal of cesium from drinking waters: A mini review on use of biosorbents and other adsorbents, Bioresour. Technol.,160 142-149. [71]. M. R Awual, T. Yaita, T. Taguchi, (2014), Selective cesium removal from radioactive liquid waste by crown ether immobilized new class conjugate adsorbent, J. Hazard. Mater, 278, 227-235. [72]. N. L. Torad, M.Hu, I. Masataka, M. Naito, Y. Yamauchi, (2012), Large Cs adsorption capability of nanostructured Prussian Blue particles with high accessible surface areas, J. Mater. Chem., 22, 18261-18267. [73]. M. Shamsipur, H.R. Rajabi, (2013), Flame photometric determination of cesium ion after its preconcentration with nanoparticles imprinted with the cesium-dibenzo-24-crown-8 complex. Microchim Acta.,180, 243–252. [74]. Y. Hai-Rong, H. Jia-Qi, L. Zhuang, J. Xiao-Jie, X. Rui, W. Wei, C. Liang-Yin, (2017), Ion-recognizable hydrogels for efficient removal of cesium ions from aqueous environment, J. Hazard. Mater., 323, 632-640. [75]. C. Dwivedi, S. K. Pathak, M. Kumar, S. C. Tripathi, P. Bajaj, (2013), Potassium cobalthexacyanoferrate–gel beads for cesium removal: kinetics and sorption studies, RSC Advances, RSC Adv., 3 22102–22110. [76]. E. A. Guertal, J. A. Hattey, (1996), A Scale Model of Cation Exchange for Classroom Demonstratio, J. Nat. Resour. Life Sci. Educ. 259 125-127. [77]. Y. Marcus, (1988), Ionic Radii in Aqueous Solutions, Chem. Rev. 88 1475-1498. [78]. E. Puhakka, M. Ritala, J. Lehto, (2019), Effect of potassium for cesium replacement in atomic level structure of potassium cobalt hexacyanoferrate(II), Radiochim. Acta 1-7. [79]. J. K. Moon, E. H. Lee & H. T.Kim, (2004), Ion exchange of Cs ion in acid solution with potassium cobalt hexacyanoferrate. Korean J. Chem. Eng. 21 1026–1031. [80]. Rahmawati, R., et al.(2017),Optimization of frequency and stirring rate for synthesis of magnetite (Fe3O4) nanoparticles by using coprecipitation-ultrasonic irradiation methods. Procedia engineering. 170, 55-59. [81]. H. M. Yang, S. B. Hong, Y. S. Choi, K. W. Lee, B. K. Seo, J. K. Moon, (2016), Copper ferrocyanide-functionalized magnetic adsorbents using polyethyleneimine coated Fe3O4 nanoparticles for the removal of radioactive cesium”, J. Nanosci. Nanotechnol., vol. 16, no.3, pp. 3067–3070 . [82]. M. Giorgetti, M. Berrettoni, S. Zamponi, P. J. Kulesza, J. A. Cox, 2005, Cobalt hexacyanoferrate in PAMAM doped silica matrix. 2. Structural and electronic characterization, Electro.chim. Acta., vol. 51, pp. 511–516. [83]. R. Retno., G. P. Mohammad, H. Bill, Nugraha, Y. Brian, Suyatman, K. Deddy, (2017), Optimization of Frequency and Stirring Rate for Synthesis of Magnetite (Fe3O4) Nanoparticles by Using Coprecipitation- Ultrasonic Irradiation Methods, Proced. Engin., vol. 170, pp. 55 – 59. [84]. M. Onodera, A. Kirishima, , Nagao, S., Takamiya, K., Ohtsuki, T., Akiyama, D., & N. Sato, (2017). Desorption of radioactive cesium seawater from the suspended particles in river water. Chemosphere, 185, 806–815. [85]. Peter C. Meier, Richard E. Zund (2000), Statistical Methods in Analytical Chemistry, John Wiley & Sons, Inc. 410.000.000 VNĐ