Nguyên nhân ô nhiễm asen đối với nước ngầm tại huyện Cát Tiên -Lâm Đồng

Tại huyện Cát Tiên-Lâm Đồng có 5 giếng được khoan với độ sâu 45 m để phục vụ việc nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm asen trong nước ngầm. Tại huyện Cát Tiên hàm lượng asen cao ở cả 2 tầng chứa nước Holocene (adQ) và tầng Pleistocene (J2ln). Khử giải hấp phụ FeOOH (As) và khử dạng khoáng nghèo asen và giả...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Đình Trung
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2022
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1479
https://doi.org/10.32508/stdj.v19i1.549
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Tại huyện Cát Tiên-Lâm Đồng có 5 giếng được khoan với độ sâu 45 m để phục vụ việc nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm asen trong nước ngầm. Tại huyện Cát Tiên hàm lượng asen cao ở cả 2 tầng chứa nước Holocene (adQ) và tầng Pleistocene (J2ln). Khử giải hấp phụ FeOOH (As) và khử dạng khoáng nghèo asen và giải phóng asen tan vào trong nước, đó là cơ chế quan trọng giải thích vấn đề nước ngầm ô nhiễm asen tại huyện Cát tiên. Hàm lượng cao của asen trong trầm tích Cát Tiên có vai trò quan trọng, tuy nhiên, ở điều kiện khử mạnh thì mới giải phóng asen trong trầm tích ra nước ngầm. Sự ô nhiễm asen ở mức độ cao là do có sự phân hủy sinh học lớp mùn thực vật bị chôn lấp sâu trong lòng đất dẫn đến sự khử mạnh FeOOH (As) và dạng khoáng nghèo asen giúp giải phóng asen và hòa tan vào trong nước ngầm. Từ khóa: cơ chế ô nhiễm asen, nước ngầm, tầng trầm tích, Cát Tiên