Sinh hấp phụ của các ion Pb2+, Cu2+, Cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý

Hạt bùn hiếu khí (aerobic granule sludge) được nghiên cứu làm chất hấp phụ kim loại nặng, hạt bùn này sau khi được xử lý với ion canxi tạo ra dạng Ca-biomass, được dùng như tác nhân hấp phụ các ion chì, đồng và cadimi. Kết quả nghiên cứu, đánh giá khả năng hấp phụ của Ca-biomass trong cả hai hệ là đ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Đình Trung, Ning, Ping
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2022
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1482
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1482
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-14822022-10-13T08:59:45Z Sinh hấp phụ của các ion Pb2+, Cu2+, Cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý Nguyễn, Đình Trung Ning, Ping aerobic granule, Cd2 , Cu2 , hấp phụ cạnh tranh, Pb2 , sinh hấp phụ Hạt bùn hiếu khí (aerobic granule sludge) được nghiên cứu làm chất hấp phụ kim loại nặng, hạt bùn này sau khi được xử lý với ion canxi tạo ra dạng Ca-biomass, được dùng như tác nhân hấp phụ các ion chì, đồng và cadimi. Kết quả nghiên cứu, đánh giá khả năng hấp phụ của Ca-biomass trong cả hai hệ là đơn và đa ion kim loại cho thấy, Ca-biomass có khả năng loại bỏ các ion Pb 2+, Cu 2+ và Cd 2+ ra khỏi dung dịch nghiên cứu một cách rất hiệu quả. Khả năng hấp phụ các ion kim loại nặng của Ca-biomass cao gấp 6 lần so với carbon hoạt tính, đặc biệt là Ca-biomass có khả năng hấp phụ rất cao đối với Cd 2+. Trong hệ hỗn hợp nhiều ion kim loại thì có sự cạnh tranh hấp phụ giữa các kim loại. Khả năng hydrat hóa và độ âm điện của các ion có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh hấp phụ của các ion kim loại lên tác nhân hấp phụ. Trong hệ gồm 3 ion Pb 2+, Cu 2+ và Cd 2+ thì trật tự cạnh tranh hấp phụ giữa các ion kim loại bởi Ca-biomass tuân theo quy luật Pb 2+> Cu 2+> Cd 2+. Khi trong hệ mà sinh khối là chất hấp phụ được sử dụng dư thì quá trình hấp phụ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất hấp phụ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình Langmuir mô tả quá trình hấp phụ các ion kim loại nặng bởi Ca-biomass tốt hơn mô hình Freundlich. Vậy sản phẩm phụ trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí là hạt bùn hiếu khí sau khi được xử lý thành dạng Ca-biomass có thể sử dụng như một chất hấp phụ rẻ tiền và là tác nhân xử lý kim loại nặng hiệu quả trong xử lý nước thải công nghiệp. 57 7 44-51 2022-10-13T08:59:38Z 2022-10-13T08:59:38Z 2015-07-25 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1482 vi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 1859-4784
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic aerobic granule, Cd2 , Cu2 , hấp phụ cạnh tranh, Pb2 , sinh hấp phụ
spellingShingle aerobic granule, Cd2 , Cu2 , hấp phụ cạnh tranh, Pb2 , sinh hấp phụ
Nguyễn, Đình Trung
Ning, Ping
Sinh hấp phụ của các ion Pb2+, Cu2+, Cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý
description Hạt bùn hiếu khí (aerobic granule sludge) được nghiên cứu làm chất hấp phụ kim loại nặng, hạt bùn này sau khi được xử lý với ion canxi tạo ra dạng Ca-biomass, được dùng như tác nhân hấp phụ các ion chì, đồng và cadimi. Kết quả nghiên cứu, đánh giá khả năng hấp phụ của Ca-biomass trong cả hai hệ là đơn và đa ion kim loại cho thấy, Ca-biomass có khả năng loại bỏ các ion Pb 2+, Cu 2+ và Cd 2+ ra khỏi dung dịch nghiên cứu một cách rất hiệu quả. Khả năng hấp phụ các ion kim loại nặng của Ca-biomass cao gấp 6 lần so với carbon hoạt tính, đặc biệt là Ca-biomass có khả năng hấp phụ rất cao đối với Cd 2+. Trong hệ hỗn hợp nhiều ion kim loại thì có sự cạnh tranh hấp phụ giữa các kim loại. Khả năng hydrat hóa và độ âm điện của các ion có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh hấp phụ của các ion kim loại lên tác nhân hấp phụ. Trong hệ gồm 3 ion Pb 2+, Cu 2+ và Cd 2+ thì trật tự cạnh tranh hấp phụ giữa các ion kim loại bởi Ca-biomass tuân theo quy luật Pb 2+> Cu 2+> Cd 2+. Khi trong hệ mà sinh khối là chất hấp phụ được sử dụng dư thì quá trình hấp phụ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất hấp phụ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình Langmuir mô tả quá trình hấp phụ các ion kim loại nặng bởi Ca-biomass tốt hơn mô hình Freundlich. Vậy sản phẩm phụ trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí là hạt bùn hiếu khí sau khi được xử lý thành dạng Ca-biomass có thể sử dụng như một chất hấp phụ rẻ tiền và là tác nhân xử lý kim loại nặng hiệu quả trong xử lý nước thải công nghiệp.
format Journal article
author Nguyễn, Đình Trung
Ning, Ping
author_facet Nguyễn, Đình Trung
Ning, Ping
author_sort Nguyễn, Đình Trung
title Sinh hấp phụ của các ion Pb2+, Cu2+, Cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý
title_short Sinh hấp phụ của các ion Pb2+, Cu2+, Cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý
title_full Sinh hấp phụ của các ion Pb2+, Cu2+, Cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý
title_fullStr Sinh hấp phụ của các ion Pb2+, Cu2+, Cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý
title_full_unstemmed Sinh hấp phụ của các ion Pb2+, Cu2+, Cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý
title_sort sinh hấp phụ của các ion pb2+, cu2+, cd2+ trong hệ đơn và đa kim loại bởi hạt bùn hiếu khí đã được xử lý
publishDate 2022
url http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1482
_version_ 1768306059953307648