Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án: một số bất cập và kiến nghị
Quá trình quản lý, sử dụng đất đai có thể phát sinh nhiều tranh chấp, đó có thể là tranh chấp giữa cơ quan quản lý nhà nước với người sử dụng đất hoặc có thể là tranh chấp giữa những người sử dụng đất với nhau. Việc xác định chủ thể trong quan hệ tranh chấp và làm rõ nội hàm của khái niệm tranh chấp...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Journal article |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1735 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Quá trình quản lý, sử dụng đất đai có thể phát sinh nhiều tranh chấp, đó có thể là tranh chấp giữa cơ quan quản lý nhà nước với người sử dụng đất hoặc có thể là tranh chấp giữa những người sử dụng đất với nhau. Việc xác định chủ thể trong quan hệ tranh chấp và làm rõ nội hàm của khái niệm tranh chấp đất đai có ý nghĩa quyết định trong việc xác định chủ thể có thẩm quyền giải quyết là Ủy ban hay Tòa án với trình tự, thủ tục giải quyết và hậu quả pháp lý của kết quả giải quyết là khác biệt. Tuy vậy, quy định về khái niệm tranh chấp đất đai và chủ thể có thẩm quyền giải quyết hiện còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu quả giải quyết tranh chấp cũng như gây lãng phí xã hội. Trong bài viết này, chúng tôi làm rõ những bất cập đó và đề xuất hướng hoàn thiện. |
---|