HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Khảo sát hệ thống nhân vật yêu ma trong truyện cổ tích người Việt ở Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Đổng Chi sưu tầm & biên soạn), và truyện truyền kỳ ở các tập Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm), bài viết bước đầu c...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Journal article |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1761 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1761 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-17612023-08-15T13:36:45Z HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Phạm, Văn Hóa Truyện truyền kỳ, kế thừa, bước tiến Khảo sát hệ thống nhân vật yêu ma trong truyện cổ tích người Việt ở Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Đổng Chi sưu tầm & biên soạn), và truyện truyền kỳ ở các tập Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm), bài viết bước đầu cho thấy biểu hiện cụ thể của sự kế thừa văn học dân gian ở yếu tố cội nguồn văn hóa, nội dung phản ánh, cốt truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật yêu ma. Bài viết cũng nhấn mạnh những bước tiến nhảy vọt của tác phẩm truyền kỳ trong việc xây dựng nhân vật yêu ma ở xu hướng thế tục hóa và tính thời đại. Với hình tượng yêu ma, truyện truyền kỳ thể hiện bước chuyển biến trong tư duy nghệ thuật và phát huy ưu thế phản ánh cuộc sống của văn học. Bài viết góp phần cho thấy cống hiến của truyện truyền kỳ đối với sự phát triển của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam. 418-426 2023-03-10T08:54:29Z 2023-03-10T08:54:29Z 2021 Journal article Bài báo đăng trên KYHT trong nước (có ISBN) https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1761 vi Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần 5 Nghiện cứu giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt 2021 978-604-73-9170-7 [1] Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif – Những khả thủ và bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), 13 – 24. [2] Nguyễn Đổng Chi (sưu tầm & biên soạn) (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [3] Đoàn Thị Điểm (1997), Truyền kỳ tân phả (Ngô Lập Chi-Trần Văn Giáp dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội. [4] Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [5] Nguyễn Đức Sự (2006), “Mấy vấn đề nho giáo ở Việt Nam thế kỷ XVI và XVII”, Tạp chí Triết học (9), 32 – 39. [6] Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), Folklore và văn học viết – Nghiên cứu từ góc độ “dịch chuyển không gian” trong truyện cổ tích và truyện truyền kỳ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [7] Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu-Trần Thị Băng Thanh-Nguyện Thị Ngân dịch), Nxb Văn học, Hà Nội. [8] Lê Thánh Tông (2008), Thánh Tông di thảo (Nguyễn Bích Ngô dịch), Nxb Văn học, Hà Nội. [9] Vũ Thanh (2018), “Thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam thời trung đại – quá trình nảy sinh và phát triển đến đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam thế kỷ X – XIX: những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [10] Phạm Văn Thắm (1997), “Truyền kỳ mạn lục – giới thiệu văn bản”, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1 (Trần Nghĩa chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội. Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Truyện truyền kỳ, kế thừa, bước tiến |
spellingShingle |
Truyện truyền kỳ, kế thừa, bước tiến Phạm, Văn Hóa HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM |
description |
Khảo sát hệ thống nhân vật yêu ma trong truyện cổ tích người Việt ở Kho tàng truyện cổ
tích Việt Nam (Nguyễn Đổng Chi sưu tầm & biên soạn), và truyện truyền kỳ ở các tập Thánh Tông
di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm),
bài viết bước đầu cho thấy biểu hiện cụ thể của sự kế thừa văn học dân gian ở yếu tố cội nguồn
văn hóa, nội dung phản ánh, cốt truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật yêu ma. Bài viết cũng
nhấn mạnh những bước tiến nhảy vọt của tác phẩm truyền kỳ trong việc xây dựng nhân vật yêu ma
ở xu hướng thế tục hóa và tính thời đại. Với hình tượng yêu ma, truyện truyền kỳ thể hiện bước
chuyển biến trong tư duy nghệ thuật và phát huy ưu thế phản ánh cuộc sống của văn học. Bài viết
góp phần cho thấy cống hiến của truyện truyền kỳ đối với sự phát triển của văn xuôi tự sự trung
đại Việt Nam. |
format |
Journal article |
author |
Phạm, Văn Hóa |
author_facet |
Phạm, Văn Hóa |
author_sort |
Phạm, Văn Hóa |
title |
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM |
title_short |
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM |
title_full |
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM |
title_fullStr |
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM |
title_full_unstemmed |
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT YÊU MA TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐẾN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM |
title_sort |
hình tượng nhân vật yêu ma từ truyện cổ tích đến truyện truyền kỳ trung đại việt nam |
publisher |
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh |
publishDate |
2023 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1761 |
_version_ |
1778233828320477184 |