Bảo đảm quyền của nạn nhân là trẻ em trong các vụ án mua bán người

Năm 2016, thống kê của Văn phòng Liên Hợp Quốc về Ma túy và Tội phạm (the United Nations Office on Drugs and Crime) cho thấy có hơn 24.000 nạn nhân bị mua bán được phát hiện, trong đó 30% là trẻ em (23% là trẻ em gái, 7% là trẻ em trai). Trong khi phần lớn trẻ em trai bị cưỡng bức lao động (50%), th...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần Hữu Tráng
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kiểm sát 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1771
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Năm 2016, thống kê của Văn phòng Liên Hợp Quốc về Ma túy và Tội phạm (the United Nations Office on Drugs and Crime) cho thấy có hơn 24.000 nạn nhân bị mua bán được phát hiện, trong đó 30% là trẻ em (23% là trẻ em gái, 7% là trẻ em trai). Trong khi phần lớn trẻ em trai bị cưỡng bức lao động (50%), thì phần lớn trẻ em gái bị buôn bán để bóc lột tình dục (72%). Tại Việt Nam, giai đoạn 2012-2018 đã có 6.808 nạn nhân của các vụ mua bán người, trong đó chỉ riêng Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội đã tiếp nhận, hỗ trợ hơn 3.500 nạn nhân, trong đó có gần 3.400 nữ, hơn 600 người dưới 18 tuổi. Thực trạng này cho thấy việc bảo đảm quyền của nạn nhân nói chung, nạn nhân là trẻ em trong các vụ mua bán người nói riêng đang đặt ra rất cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Bài viết này phân tích về các quyền và bảo đảm quyền của nạn nhân là trẻ em trong các vụ mua bán người.