Đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc
Bài viết muốn đi sâu vào phân tích và đề xuất một số nội dung để hoàn thiện cách tiếp cận bản thể luận quan hệ ảnh toàn ký (holographic relational ontology) với tư cách một công cụ phân tích các hiện tượng mang tính hệ thống và/hoặc ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là sự trỗi dậy của Tr...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Research article |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1823 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1823 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Bản thể luận, ảnh toàn ký, Trung Quốc |
spellingShingle |
Bản thể luận, ảnh toàn ký, Trung Quốc Ngũ, Chánh Hào Đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc |
description |
Bài viết muốn đi sâu vào phân tích và đề xuất một số nội dung để hoàn thiện cách tiếp cận bản thể luận quan hệ ảnh toàn ký (holographic relational ontology) với tư cách một công cụ phân tích các hiện tượng mang tính hệ thống và/hoặc ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là sự trỗi dậy của Trung Quốc. Đầu tiên, tác giả làm rõ bối cảnh thời đại và học thuật của cách tiếp cận mới-bản thể luận quan hệ ảnh toàn ký trước khi chuyển sang tóm lược những nội dung cơ bản của công cụ phân tích mới này. Kế đến, những ưu, khuyết điểm của cách tiếp cận mới vừa nêu cũng được mổ xẻ, phân tích dựa trên lý thuyết về cấp độ phân tích, khái niệm chung về lý thuyết và kiểm chứng lý thuyết trong quan hệ quốc tế để làm cơ sở cho một số đề xuất để hoàn thiện hơn. Đề xuất này bao gồm việc kết hợp với chủ nghĩa kiến tạo và học thuyết Gramsci về bá quyền, đặc biệt trong bối cảnh sự trỗi dậy của Trung Quốc và trật tự thế giới hiện đại. Qua bài viết, tác giả muốn đề xuất cách tiếp cận bản thể luận quan hệ kiến tạo thay vì bản thể luận quan hệ ảnh toàn ký với tư cách một công cụ phân tích hiệu quả trong quan hệ quốc tế. |
format |
Research article |
author |
Ngũ, Chánh Hào |
author_facet |
Ngũ, Chánh Hào |
author_sort |
Ngũ, Chánh Hào |
title |
Đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc |
title_short |
Đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc |
title_full |
Đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc |
title_fullStr |
Đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc |
title_full_unstemmed |
Đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc |
title_sort |
đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của trung quốc |
publisher |
Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á |
publishDate |
2023 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1823 |
_version_ |
1783866403175006208 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-18232023-11-14T07:47:30Z Đánh giá lý thuyết bản thể luận ảnh toàn ký đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc Ngũ, Chánh Hào Bản thể luận, ảnh toàn ký, Trung Quốc Bài viết muốn đi sâu vào phân tích và đề xuất một số nội dung để hoàn thiện cách tiếp cận bản thể luận quan hệ ảnh toàn ký (holographic relational ontology) với tư cách một công cụ phân tích các hiện tượng mang tính hệ thống và/hoặc ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là sự trỗi dậy của Trung Quốc. Đầu tiên, tác giả làm rõ bối cảnh thời đại và học thuật của cách tiếp cận mới-bản thể luận quan hệ ảnh toàn ký trước khi chuyển sang tóm lược những nội dung cơ bản của công cụ phân tích mới này. Kế đến, những ưu, khuyết điểm của cách tiếp cận mới vừa nêu cũng được mổ xẻ, phân tích dựa trên lý thuyết về cấp độ phân tích, khái niệm chung về lý thuyết và kiểm chứng lý thuyết trong quan hệ quốc tế để làm cơ sở cho một số đề xuất để hoàn thiện hơn. Đề xuất này bao gồm việc kết hợp với chủ nghĩa kiến tạo và học thuyết Gramsci về bá quyền, đặc biệt trong bối cảnh sự trỗi dậy của Trung Quốc và trật tự thế giới hiện đại. Qua bài viết, tác giả muốn đề xuất cách tiếp cận bản thể luận quan hệ kiến tạo thay vì bản thể luận quan hệ ảnh toàn ký với tư cách một công cụ phân tích hiệu quả trong quan hệ quốc tế. 6(232) 13-21 2023-03-14T14:55:01Z 2023-03-14T14:55:01Z 2020-06 Research article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1823 vi Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á 2354-077X Nguyễn, Tiến Lực, “Các Cuộc Đàm Phán Thiết Lập Quan Hệ Ngoại Giao Giữa Nhật Bản và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa”, Tạp chí Nghiên Cứu Đông Bắc Á, Viện Nghiên Cứu Đông Bắc Á, Hà Nội (Việt Nam) (Tập 12, số 214), 2018. Allison, Graham và Zelikow, Philip (1999), Essence of Decision. Longman, New York. Buzan, Barry, “How and How Not to Develop IR Theory: Lessons from Core and Periphery”, The Chinese Journal of International Politics, 2018. Cox, Robert, “Gramsci, Hegemony and International Relations: An Essay in Method”, Millenium: Journal of International Studies 12(2), 1983. Do, T. Thuy (2010), The Practices Of Knowledge Claims:Reflections From The Drive Toward Constructing ‘East Asian International Relations Theory (Luận văn). The Australian National University, Canberra, Australia. Dunne, Tim, “The End of International Relations theory?”, European Journal of International Relations 19(3), 2013. Euben, Peter (1970), Political Science and Political Science trong sách Power and Community. Dissenting Essays in Political Science. Pantheon Books, New York, Hoa Kỳ. Griffiths, Martin (2007), International Relations Theory for the Twenty-First Century An introduction. Rudledge, London, Anh. Kegley, Charles và Witkopf, Eugene (2004), World Politics: Trend and Transformation. Thompson Wadsworth, California, Hoa Kỳ. Kozul-Wright, Richard và Poon, Daniel. “China’s belt and road isn’t like the Marshall Plan, but Beijing can still learn from it”, South China Morning Post, 2019. Đường dẫn https://www.scmp.com/comment/insight-opinion/united-states/article/2183292/ chinas -belt-and-road-plan-isnt-marshall-plan. Lawson, Stephanie (2017), Introduction to International Relations. Polity Press (Chapter 3: theorizing IR). Polity Press, Oxford, Anh. Pan, Chegxin, “Toward a new relational ontology in global politics: China’s rise as holographic transition”, International Relations of the Asia-Pacific 18, 2018. Pei, Minxing. “China Has A Plan To Make The World Illiberal”, Inkstonenews, 2018. Đường dẫn: https://www.inkstonenews.com/opinion/csis-chinapower-debate-china-seeking-reshape-world-its-own-image/article/2179008?tid=324881. Powell, Robert. “The Inefficient Use of Power: Costly Conflict with Complete Information,” American Political Science Review 98(2), 2004. Ropp, Paul (2010), China in World History, The New Oxford World History. Polity Press, Oxford, Anh. Shen, Simon và Chan, Wilson. “Comparative Study of Marshall Plan and BRI”, Palgrave Communications 4(1), December, 2019. Thayer, Bradley. ‘Confronting China: An Evaluation of Options for the United States’. Comparative Strategy 24, 2005. Wendt, Alexander. “Why a World State is Inevitable”, European Journal of International Relations, 2003. Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Hà Nội |