Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt
Mục tiêu của đề tài là phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở Thành phố Đà Lạt nhằm tìm ra những nút thắt trong chuỗi và đề xuất các giải pháp phát triển chuỗi để giúp các tác nhân trong chuỗi có thêm cơ sở quyết định để tăng hiệu quả sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê Arabica. Số liệu của đề...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Research report |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại Học Đà Lạt
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2126 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-2126 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Arabica coffee farmers cà phê Arabica Đà Lạt chuỗi giá trị cà phê Arabica giá trị gia tăng added value phân phối lơi nhuận |
spellingShingle |
Arabica coffee farmers cà phê Arabica Đà Lạt chuỗi giá trị cà phê Arabica giá trị gia tăng added value phân phối lơi nhuận Nguyễn, Thị Tươi Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt |
description |
Mục tiêu của đề tài là phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở Thành phố Đà Lạt nhằm tìm ra những nút thắt trong chuỗi và đề xuất các giải pháp phát triển chuỗi để giúp các tác nhân trong chuỗi có thêm cơ sở quyết định để tăng hiệu quả sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê Arabica. Số liệu của đề tài được thu thập là tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê Arabica trong niên vụ 2017-2018 tại 4 xã Xuân Trường, Trạm Hành, Tà Nung và Xuân Thọ của Đà Lạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt bao gồm 5 kênh thị trường trong đó có 3 kênh chính chiếm 92.5% sản lượng của toàn chuỗi, 2 kênh còn chỉ có 7.5%. Trong đó có 4 kênh xuất khẩu và 1 kênh nội địa. Thực chất tổng lợi nhuận của nông dân/năm thấp nhất trong chuỗi, chưa tới 1%. Trong khi đó hơn 95% lợi nhuận lại tập trung công ty xuất khẩu do có sự đầu tư rất bài bản với quy mô lớn (hàng trăm tỷ đồng) nên lợi nhuận thu về cao cũng là điều dễ hiểu. Còn thương lái, tuy giá trị gia tăng cũng như giá trị gia tăng thuần thấp nhất trong chuỗi nhưng quy mô kinh doanh lớn hơn rất nhiều lần so với nông dân nên lợi nhuận nhận được chỉ đứng sau tác nhân chế biến (hơn 1%). Còn các công ty chế biến mặc dù sản lượng trung bình/năm thấp hơn thương lái nhưng đầu tư vào công nghệ chế biến tốt hơn do đó lợi nhuận trung bình trên năm vẫn cao hơn so với thương lái. Như vậy, sự phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi nhìn chung cũng là hợp lý. |
author2 |
Lê, Như Bích |
author_facet |
Lê, Như Bích Nguyễn, Thị Tươi |
format |
Research report |
author |
Nguyễn, Thị Tươi |
author_sort |
Nguyễn, Thị Tươi |
title |
Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt |
title_short |
Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt |
title_full |
Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt |
title_fullStr |
Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt |
title_full_unstemmed |
Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt |
title_sort |
phân tích chuỗi giá trị cà phê arabica tại đà lạt |
publisher |
Trường Đại Học Đà Lạt |
publishDate |
2023 |
url |
http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2126 |
_version_ |
1768306363217215488 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-21262023-05-03T09:20:11Z Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt Nguyễn, Thị Tươi Lê, Như Bích Hồ, Thị Thu Hòa Arabica coffee farmers cà phê Arabica Đà Lạt chuỗi giá trị cà phê Arabica giá trị gia tăng added value phân phối lơi nhuận Mục tiêu của đề tài là phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở Thành phố Đà Lạt nhằm tìm ra những nút thắt trong chuỗi và đề xuất các giải pháp phát triển chuỗi để giúp các tác nhân trong chuỗi có thêm cơ sở quyết định để tăng hiệu quả sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê Arabica. Số liệu của đề tài được thu thập là tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê Arabica trong niên vụ 2017-2018 tại 4 xã Xuân Trường, Trạm Hành, Tà Nung và Xuân Thọ của Đà Lạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Đà Lạt bao gồm 5 kênh thị trường trong đó có 3 kênh chính chiếm 92.5% sản lượng của toàn chuỗi, 2 kênh còn chỉ có 7.5%. Trong đó có 4 kênh xuất khẩu và 1 kênh nội địa. Thực chất tổng lợi nhuận của nông dân/năm thấp nhất trong chuỗi, chưa tới 1%. Trong khi đó hơn 95% lợi nhuận lại tập trung công ty xuất khẩu do có sự đầu tư rất bài bản với quy mô lớn (hàng trăm tỷ đồng) nên lợi nhuận thu về cao cũng là điều dễ hiểu. Còn thương lái, tuy giá trị gia tăng cũng như giá trị gia tăng thuần thấp nhất trong chuỗi nhưng quy mô kinh doanh lớn hơn rất nhiều lần so với nông dân nên lợi nhuận nhận được chỉ đứng sau tác nhân chế biến (hơn 1%). Còn các công ty chế biến mặc dù sản lượng trung bình/năm thấp hơn thương lái nhưng đầu tư vào công nghệ chế biến tốt hơn do đó lợi nhuận trung bình trên năm vẫn cao hơn so với thương lái. Như vậy, sự phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi nhìn chung cũng là hợp lý. 2023-05-03T09:20:11Z 2023-05-03T09:20:11Z 2018 2018 2018 Research report Đề tài cấp Trường Khoa học nông nghiệp http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2126 868/QĐ-ĐHĐL ngày 29 tháng 12 năm 2017 vi Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2016. Niên giám thống kê tỉnh lâm Đồng 2015. GTZ và Metro, 2006. Phân tích chuỗi giá trị rau Đà Lạt. GTZ, 2011. Tài liệu tập huấn dành cho giảng viên về chuỗi giá trị, tiếp cận thị trường và nghị định 151. Nguyễn Công Bình, 2008. Quản lí chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê. Nguyễn Thị Cành, 2005. Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Quốc Nghi, 2015. Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo ở Tỉnh Tiền Giang. Tạp chí khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 40: 75-82. Nguyễn Viết Tuân, 2012. Nghiên cứu đặc điểm và mối liên kết của các tác nhân trong chuỗi giá trị sắn ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học, Trường đại học Huế, 71(2): 299-308. Phan Quốc Sủng, 1996, Kỹ thuật trồng chăm sóc chế biến cà phê. NXB Nông Nghiệp. Porter, M., 1998. Lợi thế cạnh tranh - Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh (Nguyễn Phúc Hoàng dịch). NXB Tuổi Trẻ, 2008. Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ “Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng”. Trần Tiến Khai, 2011. Phân tích chuỗi giá trị và ngành hàng nông nghiệp, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Trung tâm nông nghiệp Đà Lạt, 2017. Diện tích các loại cây trồng theo xã, phường. UBND tỉnh Lâm Đồng, 2014. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. Số 6986 ngày 12 tháng 12 năm 2014. UBND tỉnh Lâm Đồng, 2015. Quyết định số 2261/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch phát triển cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020, ngày 21 tháng 10 năm 2015. Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2016. Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm. NXB Trường đại học Cần Thơ. Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2011. Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 19: 96-108. Tài liệu tiếng Anh: Miller, C. and Jones, L., 2010. Agricultural Value Chain Finance: Tools and Lessons. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Hoffmann, J., 2014. The world atlas of coffee: from beans to brewing, coffees explored, explained and enjoyed. Firefly Books. Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2017. Coffee production, accessed on 23 August 2018. Available from http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC. Hoffmann, J., 2014. The world atlas of coffee: from beans to brewing, coffees explored, explained and enjoyed. Firefly Books Kaplinsky, R. and Morris M.,, 2003. A Handbook for Value Chain Research. International Development Research Center. M4P, 2007. Making value chains work better for the poor – A toolbook for practitioners of Value chain analysis Shively, G. and Ha, D. T., 2008. Coffee Boom, Coffee Bust and Smallholder Response in Vietnam’s Central Highlands. Review of Development Economics, 12(2), 312–326. Thinh, H.S. and Huong, N.T., 2015. Risk analysis: case study for coffee growers in the central high land area (Tay Nguyen), Viet Nam. International Journal of Economics, Commerce and Management United Kingdom, 3(8): 194-212. USAID, 2007. A pro-poor analysis of the artichoke value chain in Peru. 868/QĐ-ĐHĐL ngày 29 tháng 12 năm 2017 875/QĐ-ĐHĐL ngày 14 tháng 12 năm 2018 875/QĐ-ĐHĐL ngày 14 tháng 12 năm 2018 25.000.000 đồng Trường Đại Học Đà Lạt Trường Đại Học Đà Lạt |