Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên

Nghiên cứu hệ thống các di tích công xưởng chế tác công cụ đá ở Tây Nguyên có giá trị đặc biệt quan trọng trong nhận thức văn hoá và lịch sử một vùng đất. Kết quả của bài viết là quá trình thực địa và nghiên cứu 45 di tích công xưởng chế tác đá. Tư liệu thu được là nguồn sử liệu vật chất minh c...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lê, Xuân Hưng
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2021
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/214
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Nghiên cứu hệ thống các di tích công xưởng chế tác công cụ đá ở Tây Nguyên có giá trị đặc biệt quan trọng trong nhận thức văn hoá và lịch sử một vùng đất. Kết quả của bài viết là quá trình thực địa và nghiên cứu 45 di tích công xưởng chế tác đá. Tư liệu thu được là nguồn sử liệu vật chất minh chứng cho quy trình chế tác một loại hình công cụ; Trình độ kỹ thuật, khả năng sáng tạo văn hoá của từng cộng đồng cư dân cổ; Xác định phạm vi phân bố của các loại hình sản phẩm làm ra ở công xưởng và nhận biết được mối quan hệ trao đổi giữa các công xưởng với nhau, với các đơn vị cư trú và những cộng đồng liền kề. Từ những kết quả nghiên cứu trên, bài viết đã đánh giá những giá trị nổi bật của các công xưởng về các vấn đề: Hệ thống công xưởng trong giai đoạn hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở Tây Nguyên; Niên đại và nêu giả thuyết về chủ nhân của các di tích; Tính thống nhất trong đa dạng của các di tích trong giai đoạn tiền sử. Đây cũng là kết quả góp phần xác lập mới các văn hóa khảo cổ; Là cơ sở để các nhà quản lý đưa ra các giải pháp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản.