Những lợi ích từ phát triển mô hình Kinh tế Tuần hoàn ở Việt Nam

Ở Việt Nam hiện nay chưa có mô hình kinh tế tuần hoàn mà mới chỉ dừng lại ở tái sử dụng, tái chế “rác thải”,… những hoạt động kinh tế vẫn chủ yếu dựa trên cách tiếp cận truyền thống, đó là kinh tế tuyến tính. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thiếu hụt các nguồn tài nguyên thiên nhiê...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Thái Hòa, Trịnh, Thị Thủy Tiên
Định dạng: Conference object
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Tạp chí Cộng sản 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2316
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Ở Việt Nam hiện nay chưa có mô hình kinh tế tuần hoàn mà mới chỉ dừng lại ở tái sử dụng, tái chế “rác thải”,… những hoạt động kinh tế vẫn chủ yếu dựa trên cách tiếp cận truyền thống, đó là kinh tế tuyến tính. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thiếu hụt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Giải phát triển kinh tế tuần hoàn có thể mang lại những lợi ích lớn cho kinh tế Việt Nam như tối ưu hóa nguyên vật liệu, tạo nguồn doanh nhập mới và sáng tạo, giảm thiểu rủi ro và ô nhiễm môi trường. Việc chuyển đổi kinh tế từ “kinh tế tuyến tính” sang nền “kinh tế tuần hoàn” là một cơ hội lớn để phát triển bền vững, không chỉ đạt mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường mà còn ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong quá trình chuyển đổi đó góp phần giải phóng sức sản xuất và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển đất nước.