Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng: trường hợp nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương
Đơn Dương là một huyện thuộc cụm du lịch Đà Lạt và vùng phụ cận có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp cho hoạt động canh tác rau hoa nên được xem là vùng chuyên canh rau lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng. Huyện Đơn Dương sở hữu nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt phải...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Conference paper |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đại học Ngoại thương Hà Nội
2023
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-2538 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
sản phẩm nông nghiệp phát triển du lịch Dứa Cayenne Đơn Dương Đơn Dương Lâm Đồng |
spellingShingle |
sản phẩm nông nghiệp phát triển du lịch Dứa Cayenne Đơn Dương Đơn Dương Lâm Đồng Nguyễn, Thị Thanh Kiều (Calla) Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng: trường hợp nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương |
description |
Đơn Dương là một huyện thuộc cụm du lịch Đà Lạt và vùng phụ cận có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp cho hoạt động canh tác rau hoa nên được xem là vùng chuyên canh rau lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng. Huyện Đơn Dương sở hữu nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt phải kể đến Dứa Cayenne Đơn Dương – loại nông sản được Cục Sở hữu Trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu ngày 9/11/2009. Mặc dù sản phẩm Dứa Cayenne Đơn Dương được người tiêu dùng ưa chuộng và đã cung cấp cho nhiều nhà máy chế biến trong nước nhưng thực tế cho thấy nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương hay chỉ dẫn địa lý của nông sản này chưa được công chúng biết đến. Đó là một sự “lãng phí thương hiệu” trong khi phát triển du lịch địa phương gắn với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý hoặc nhãn hiệu thương mại có mối liên hệ tương hỗ lẫn nhau. Do đó, bài viết nhằm đưa ra một số giải pháp thiết thực trong việc phát triển du lịch huyện Đơn Dương gắn với sản phẩm nông nghiệp đặc trưng góp phần đa dạng hóa các hoạt động nông thôn tiếp thị cho sản phẩm địa phương, nâng cao giá trị thực của nông sản. |
format |
Conference paper |
author |
Nguyễn, Thị Thanh Kiều (Calla) |
author_facet |
Nguyễn, Thị Thanh Kiều (Calla) |
author_sort |
Nguyễn, Thị Thanh Kiều (Calla) |
title |
Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng: trường hợp nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương |
title_short |
Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng: trường hợp nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương |
title_full |
Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng: trường hợp nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương |
title_fullStr |
Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng: trường hợp nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương |
title_full_unstemmed |
Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng: trường hợp nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương |
title_sort |
nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng: trường hợp nhãn hiệu dứa cayenne đơn dương |
publisher |
Đại học Ngoại thương Hà Nội |
publishDate |
2023 |
_version_ |
1779438003716882432 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-25382023-10-05T03:31:49Z Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng thông qua phát triển du lịch tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng: trường hợp nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương Nguyễn, Thị Thanh Kiều (Calla) sản phẩm nông nghiệp phát triển du lịch Dứa Cayenne Đơn Dương Đơn Dương Lâm Đồng Đơn Dương là một huyện thuộc cụm du lịch Đà Lạt và vùng phụ cận có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp cho hoạt động canh tác rau hoa nên được xem là vùng chuyên canh rau lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng. Huyện Đơn Dương sở hữu nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt phải kể đến Dứa Cayenne Đơn Dương – loại nông sản được Cục Sở hữu Trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu ngày 9/11/2009. Mặc dù sản phẩm Dứa Cayenne Đơn Dương được người tiêu dùng ưa chuộng và đã cung cấp cho nhiều nhà máy chế biến trong nước nhưng thực tế cho thấy nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương hay chỉ dẫn địa lý của nông sản này chưa được công chúng biết đến. Đó là một sự “lãng phí thương hiệu” trong khi phát triển du lịch địa phương gắn với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý hoặc nhãn hiệu thương mại có mối liên hệ tương hỗ lẫn nhau. Do đó, bài viết nhằm đưa ra một số giải pháp thiết thực trong việc phát triển du lịch huyện Đơn Dương gắn với sản phẩm nông nghiệp đặc trưng góp phần đa dạng hóa các hoạt động nông thôn tiếp thị cho sản phẩm địa phương, nâng cao giá trị thực của nông sản. Don Duong is a district of the tourism clusters of Dalat and its vicinity. The district has such great advantages of climate and fertile soil for horticultural activities that it is widely considered the biggest vegetable-growing area in Lam Dong province. Don Duong possesses many locally typical agricultural products with high economic values, especially Don Duong Cayenne Pineapple – which was granted a certification mark by National Office of Intellectual Property of Vietnam on November 9, 2009. Although Don Duong Cayenne Pineapple has long been prevalently used by a great number of consumers and also provided to many food manufacturers in Vietnam, both its certification mark and its geographic indicator have not yet been known in reality. Such fact must be called “waste of brand”, while the development of a mutual relationship between the tourism and the geographical indicators, trademarks of a locality is perfectly realizable. Therefore, the purpose of this paper is to suggest some practical solutions to developing Don Duong tourism based on its typical agricultural products with the aim of diversifying the promotion activities for the unique agricultural products of Don Duong and enhancing their real values. 341-354 2023-06-10T10:35:55Z 2023-06-10T10:35:55Z 2016-06 Conference paper Bài báo đăng trên KYHT quốc tế (có ISBN) 978-604-65-2554-7 vi Hội thảo khoa học quốc tế "Khai thác tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch" Exploitation of Local Intellectual Assets in Tourism Development Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đơn Dương. 2015. Báo cáo tổng hợp. Đơn Dương, Lâm Đồng. Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng. 2001. Địa chí Lâm Đồng, NXB. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng. 2015. Báo cáo tổng hợp năm 2015. Lâm Đồng. Quốc Hội. 2005. Luật Sở hữu trí tuệ. Hà Nội. Quốc Hội. 2009. Luật sửa đối bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Hà Nội. Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng. 2008. “Quyết định về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm dứa Cayenne Đơn Dương”. QĐ số 21/2008/QĐ – UBND. Lâm Đồng. Ủy ban Nhân dân huyện Đơn Dương. 2015. Báo cáo kết quả thực hiện và công tác chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015. Lâm Đồng. Trương Thị Lan Hương và cộng sự. 2013. “Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch nhà vườn tại Đà Lạt và vùng phụ cận”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Lâm Đồng. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng. Cao Xuân Tài và cộng sự. 2007. “Phục tráng dứa Cayenne trong điều kiện sản xuất tại huyện Đơn Dương, Lâm Đồng”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Lâm Đồng. Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Khoa học Công nghệ - trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh. Quốc Vũ. 2014. “Đơn Dương xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu công nghệ cao”. Cổng thông tin điện tử Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (http://vbsp.org.vn/don-duong-xay-dung-nong-thon-moi-kieu-mau-cong-nghe-cao.html) truy cập lúc 17g30 ngày 19 tháng 03 năm 2016. Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (Wipo) và Trung tâm Thương mại quốc tế (UNCTAD/WTO). 2004. Những điều chưa biết về sở hữu trí tuệ: tài liệu hướng dẫn dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ. Thụy Sỹ Tài liệu tiếng Anh Abdel-Aziz Ahmad Sharabati, A.K.Radi, A.I.Nour, A.I.Durra, K.M.Moghrabi. 2013. “The Effect of Intellectual Capital on Jordanian Tourism Sector’s Business Performance”. American Journal of Business and Management Vol (2): 210-221. Canadian Food Inspection Agency. “Local” Claim on Fresh Fruits and Vegetables. Http://www.inspection .gc.ca. Christine Haight Farley. 1997. “Protecting Folklore of Indigenous People: Is Intellectual Property the Answer”. Connecticut Law Review Vol 30(1):1-57. G. Schumacher. 2015. Farmers Markets – Health, Access and Community. Agri-Pulse Communications.Inc M. Hand. 2009. “Local Food Systems: Emerging Research and Policy Issues”. USDA Conferences. Keisha LaRaine Ingram. 2014. “Intellectual Property Protection for Brand Jamaica’s Creative Industries”. Social Technologies Vol 4(1): 151-167. Krystyna Krzyzanowska. 2011. Problems of Tourism Development on Rural Areas. Warsaw University of Life Sciences Press. Roya Ghafele. 2011. “How Developing Countries can Benefit from Intellectual Property: the role of Collective Marks in Tourism”. MPRA No.32762. University of Oxford. Steven W. Burr. 2011. Agricultural Tourism & Rural Development: Developing Value-Added Farm and Ranch Resources to Diversify Operations Beyond Agricultural Production. UtahState University. USDA. 2014. “Farmer Marketing”. 2012 Census of Agriculture Highlights Vol 1. WPIO. About Intellectual Property. www.wipo.org. Đại học Ngoại thương Hà Nội Hà Nội |