Vấn đề du nhập kiến thức và địa phương hóa kiến thức ngành công tác xã hội: Bài học kinh nghiệm từ một số nước đang phát triển

Lý thuyết và mô hình Công tác xã hội (CTXH) của phương Tây có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực CTXH của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bài viết này muốn nhấn mạnh sự cần thiết của việc địa phương hóa các kiến thức CTXH phương Tây cho phù hợp với bối cảnh văn hóa, xã hội của nước bản đ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Hà, Thị Ân, Đặng, Thị Thanh Thuỷ
Định dạng: Conference paper
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Nhà xuất bản Lao Động 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2648
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Lý thuyết và mô hình Công tác xã hội (CTXH) của phương Tây có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực CTXH của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bài viết này muốn nhấn mạnh sự cần thiết của việc địa phương hóa các kiến thức CTXH phương Tây cho phù hợp với bối cảnh văn hóa, xã hội của nước bản địa. Cụ thể, chúng tôi sẽ trao đổi về sự chiếm lĩnh của kiến thức CTXH phương Tây và quá trình du nhập kiến thức CTXH của các nước đang phát triển; cách thức mà một số nước đang phát triển đã thực hiện để địa phương hóa kiến thức phương Tây cho phù hợp với ngành CTXH tại quốc gia họ. Một vài trao đổi, đề xuất cho việc phát triển CTXH tại Việt Nam bao gồm: (1) khuyến khích việc biên soạn các tài liệu, giáo trình bằng tiếng Việt và xuất bản các bài báo, nghiên cứu trong lĩnh vực CTXH; (2) thúc đẩy hơn nữa các nghiên cứu thực địa cũng như tăng cường các tranh luận, phê bình, phản biện chuyên môn; (3) hình thành một tạp chí chuyên ngành CTXH của Việt Nam; và (4) tập trung vào CTXH nông thôn và Phát triển cộng đồng.