Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên

Trong các đợt khảo sát thực địa mùa khô năm 2018-2019, các nhà địa chất của đề tài TN17/T06 do Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì đã có nhiều phát hiện mới về di sản ở Tây Nguyên. Đây là những di sản hỗn hợp của thiên nhiên và văn hóa, phân bố rải rác...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: La, Thế Phúc, Nguyễn, Khắc Sử, Nguyễn, Lân Cường, Lương, Thị Tuất, Vũ, Tiến Đức, Bùi, Văn Thơm, Lê Xuân Hưng, Phạm, Gia Minh Vũ, Trần, Minh Đức, Nguyễn, Trung Minh
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Hà Nội 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2939
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-2939
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-29392023-08-17T09:08:12Z Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên La, Thế Phúc Nguyễn, Khắc Sử Nguyễn, Lân Cường Lương, Thị Tuất Vũ, Tiến Đức Bùi, Văn Thơm Lê Xuân Hưng Phạm, Gia Minh Vũ Trần, Minh Đức Nguyễn, Trung Minh Di sản Công viên địa chất Đắk Nông Tây Nguyên Trong các đợt khảo sát thực địa mùa khô năm 2018-2019, các nhà địa chất của đề tài TN17/T06 do Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì đã có nhiều phát hiện mới về di sản ở Tây Nguyên. Đây là những di sản hỗn hợp của thiên nhiên và văn hóa, phân bố rải rác ở các tỉnh Tây Nguyên. Nổi bật là núi Chư A Thai và thung lũng sông cổ ở Phú Thiện (Gia Lai) chứa di tích Đá cũ, miệng núi lửa Hố Tre (Krông Ana, Đắk Lắk) chứa di tích Đá mới, hang động núi lửa (Krông Nô, Đắk Nông) chứa di cốt tiền sử. Đề tài cũng thu được các hiện vật như: công cụ đá, phác vật, mảnh tước, mảnh gốm và di cốt người tiền sử. Các phát hiện này đã góp phần bổ sung tư liệu nghiên cứu các giai đoạn phát triển con người ở Việt Nam và khu vực, là cơ sở cho việc xây dựng bảo tàng bảo tồn tại chỗ để bảo vệ, bảo tồn di sản và phát triển du lịch, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội. 6 48-51 2023-08-17T09:04:35Z 2023-08-17T09:04:35Z 2020 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2939 vi Khoa học & Công nghệ Việt Nam 1. La The Phuc, Nguyen Khac Su, Vu Tien Duc, Luong Thi Tuat, Phan Thanh Toan, Nguyen Thanh Tung, Nguyen Trung Minh (2017), “New discovery of prehistoric archaeological remnants in volcanic caves in Krongno, Dak Nong province”, Vietnam Journal of Earth Sciences, 39(2), pp.97-108. 2. Lê Hải Đăng (2013), Báo cáo kết quả khai quật di chỉ Thôn Tám, xã Đắk Wil, huyện Chư Jút, tỉnh Đắk Nông năm 2013, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội. 3. Nguyễn Đức Thắng (1999), Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai, tỷ lệ 1:200.000, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. 4. Nguyễn Khắc Sử (2017), “Kỹ nghệ sơ kỳ Đá cũ An Khê với lịch sử thời kỳ nguyên thủy Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, 2, tr.3-18. 5. Trần Tính (1994), Địa chất và khoáng sản tờ An Khê, tỷ lệ 1:200.000, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. 6. La Thế Phúc, Vũ Tiến Đức, Lương Thị Tuất, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Trung Minh (2020), “Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 4, tr.37- 42. 7.Nguyễn Khắc Sử (2019), “Khảo cổ học hang động núi lửa: một loại hình di sản độc đáo ở Việt Nam (trường hợp hang C6-1 Krông Nô)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 10, tr.44- 48. Hà Nội
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Di sản
Công viên địa chất
Đắk Nông
Tây Nguyên
spellingShingle Di sản
Công viên địa chất
Đắk Nông
Tây Nguyên
La, Thế Phúc
Nguyễn, Khắc Sử
Nguyễn, Lân Cường
Lương, Thị Tuất
Vũ, Tiến Đức
Bùi, Văn Thơm
Lê Xuân Hưng
Phạm, Gia Minh Vũ
Trần, Minh Đức
Nguyễn, Trung Minh
Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên
description Trong các đợt khảo sát thực địa mùa khô năm 2018-2019, các nhà địa chất của đề tài TN17/T06 do Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì đã có nhiều phát hiện mới về di sản ở Tây Nguyên. Đây là những di sản hỗn hợp của thiên nhiên và văn hóa, phân bố rải rác ở các tỉnh Tây Nguyên. Nổi bật là núi Chư A Thai và thung lũng sông cổ ở Phú Thiện (Gia Lai) chứa di tích Đá cũ, miệng núi lửa Hố Tre (Krông Ana, Đắk Lắk) chứa di tích Đá mới, hang động núi lửa (Krông Nô, Đắk Nông) chứa di cốt tiền sử. Đề tài cũng thu được các hiện vật như: công cụ đá, phác vật, mảnh tước, mảnh gốm và di cốt người tiền sử. Các phát hiện này đã góp phần bổ sung tư liệu nghiên cứu các giai đoạn phát triển con người ở Việt Nam và khu vực, là cơ sở cho việc xây dựng bảo tàng bảo tồn tại chỗ để bảo vệ, bảo tồn di sản và phát triển du lịch, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
format Journal article
author La, Thế Phúc
Nguyễn, Khắc Sử
Nguyễn, Lân Cường
Lương, Thị Tuất
Vũ, Tiến Đức
Bùi, Văn Thơm
Lê Xuân Hưng
Phạm, Gia Minh Vũ
Trần, Minh Đức
Nguyễn, Trung Minh
author_facet La, Thế Phúc
Nguyễn, Khắc Sử
Nguyễn, Lân Cường
Lương, Thị Tuất
Vũ, Tiến Đức
Bùi, Văn Thơm
Lê Xuân Hưng
Phạm, Gia Minh Vũ
Trần, Minh Đức
Nguyễn, Trung Minh
author_sort La, Thế Phúc
title Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên
title_short Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên
title_full Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên
title_fullStr Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên
title_full_unstemmed Những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở Tây Nguyên
title_sort những phát hiện mới tiêu biểu về di sản ở tây nguyên
publisher Hà Nội
publishDate 2023
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2939
_version_ 1778233997875216384