Đổi mới sáng tạo xanh
Ở thế kỷ 21, con người đã và đang đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng gây ra bởi ô nhiễm môi trường. Môi trường sống đang bị phá vỡ những đặc tính tự nhiên của nó do hiệu ứng nhà kính, rác thải dẫn đến biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ngày càng phổ biến; mức độ nghiêm trọng ngày càng tă...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3252 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3252 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Green innovation Đổi mới sáng tạo xanh |
spellingShingle |
Green innovation Đổi mới sáng tạo xanh Trương, Thị Ngọc Thuyên Lê, Như Bích Đổi mới sáng tạo xanh |
description |
Ở thế kỷ 21, con người đã và đang đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng gây ra bởi ô nhiễm môi trường. Môi trường sống đang bị phá vỡ những đặc tính tự nhiên của nó do hiệu ứng nhà kính, rác thải dẫn đến biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ngày càng phổ biến; mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng. Tất cả những thảm họa đó có nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người.
Trong quá trình phát triển kinh tế ngày nay, các thách thức về mặt môi trường đang diễn ra hết sức gay gắt. Do vậy, mục tiêu phát triển bền vững được đặt lên hàng đầu chứ không phải chỉ là tăng trưởng hay phát triển. Để phát triển bền vững, điều quan trọng là phải tìm ra các mô hình tăng trưởng xanh. Tăng trưởng xanh, được định nghĩa là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế nhưng vẫn đảm bảo để các nguồn tài nguyên được đảm bảo cho sử dụng lâu dài đã được đề cập đến trong nhưng diễn đàn chính sách. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tìm cách đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách cạnh tranh. Tuy nhiên, nhiều khi khách hàng khó có thể đánh giá được các tác động môi trường trong quá trình tạo thành sản phẩm mà chủ yếu vẫn dựa trên đánh giá về các biểu hiện như chất lượng, giá cả, dịch vụ và thương hiệu. Do đó, để đạt được các mục tiêu về hiệu quả kinh doanh, vừa giảm thiểu các tác động môi trường không mong đợi thì đổi mới sáng tạo chính là giải pháp. Các sáng kiến được tạo ra nhờ việc xem xét các vấn đề còn tồn tại, đánh giá nhu cầu và các quy trình có thể tạo ra những mô hình kinh doanh mới hiệu quả hơn. Đổi mới sáng tạo (ĐMST) xanh được xem là chìa khóa để phát triển bền vững và thân thiện với môi trường.
Trong thời gian gần đây, nhiều quốc gia xem đổi mới sáng tạo và một động lực để phát triển kinh tế, coi đó như làm một giải pháp triển vọng nhất để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, khoảng cách sáng tạo giữa các quốc gia là khá lớn. Có nhiều nguyên nhân tác động đến việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Nghiên cứu này nhằm làm rõ một số nội dung trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo xanh tại Việt Nam để từ đó gợi mở những giải pháp về mặt chính sách để thúc đẩy tăng trường xanh. |
format |
Book |
author |
Trương, Thị Ngọc Thuyên Lê, Như Bích |
author_facet |
Trương, Thị Ngọc Thuyên Lê, Như Bích |
author_sort |
Trương, Thị Ngọc Thuyên |
title |
Đổi mới sáng tạo xanh |
title_short |
Đổi mới sáng tạo xanh |
title_full |
Đổi mới sáng tạo xanh |
title_fullStr |
Đổi mới sáng tạo xanh |
title_full_unstemmed |
Đổi mới sáng tạo xanh |
title_sort |
đổi mới sáng tạo xanh |
publisher |
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội |
publishDate |
2023 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3252 |
_version_ |
1786708697286705152 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-32522023-12-27T02:04:02Z Đổi mới sáng tạo xanh Trương, Thị Ngọc Thuyên Lê, Như Bích Green innovation Đổi mới sáng tạo xanh Ở thế kỷ 21, con người đã và đang đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng gây ra bởi ô nhiễm môi trường. Môi trường sống đang bị phá vỡ những đặc tính tự nhiên của nó do hiệu ứng nhà kính, rác thải dẫn đến biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ngày càng phổ biến; mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng. Tất cả những thảm họa đó có nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người. Trong quá trình phát triển kinh tế ngày nay, các thách thức về mặt môi trường đang diễn ra hết sức gay gắt. Do vậy, mục tiêu phát triển bền vững được đặt lên hàng đầu chứ không phải chỉ là tăng trưởng hay phát triển. Để phát triển bền vững, điều quan trọng là phải tìm ra các mô hình tăng trưởng xanh. Tăng trưởng xanh, được định nghĩa là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế nhưng vẫn đảm bảo để các nguồn tài nguyên được đảm bảo cho sử dụng lâu dài đã được đề cập đến trong nhưng diễn đàn chính sách. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tìm cách đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách cạnh tranh. Tuy nhiên, nhiều khi khách hàng khó có thể đánh giá được các tác động môi trường trong quá trình tạo thành sản phẩm mà chủ yếu vẫn dựa trên đánh giá về các biểu hiện như chất lượng, giá cả, dịch vụ và thương hiệu. Do đó, để đạt được các mục tiêu về hiệu quả kinh doanh, vừa giảm thiểu các tác động môi trường không mong đợi thì đổi mới sáng tạo chính là giải pháp. Các sáng kiến được tạo ra nhờ việc xem xét các vấn đề còn tồn tại, đánh giá nhu cầu và các quy trình có thể tạo ra những mô hình kinh doanh mới hiệu quả hơn. Đổi mới sáng tạo (ĐMST) xanh được xem là chìa khóa để phát triển bền vững và thân thiện với môi trường. Trong thời gian gần đây, nhiều quốc gia xem đổi mới sáng tạo và một động lực để phát triển kinh tế, coi đó như làm một giải pháp triển vọng nhất để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, khoảng cách sáng tạo giữa các quốc gia là khá lớn. Có nhiều nguyên nhân tác động đến việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Nghiên cứu này nhằm làm rõ một số nội dung trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo xanh tại Việt Nam để từ đó gợi mở những giải pháp về mặt chính sách để thúc đẩy tăng trường xanh. 2023-12-26T03:58:41Z 2023-12-26T03:58:41Z 2023 Book Sách chuyên khảo https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3252 vi Albort-Morant, G., Leal-Millán, A., & Cepeda-Carrión, G. (2016). The antecedents of green innovation performance: A model of learning and capabilities. Journal of Business Research, 69(11), 4912–4917. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2016.04.052 Berrone, P., Fosfuri, A., Gelabert, L., & Gomez‐Mejia, L. R. (2013). Necessity as the mother of ‘green’ inventions: Institutional pressures and environmental innovations. Strategic Management Journal, 34(8), 891–909. https://doi.org/10.1002/smj.2041 Chang, C.-H. (2011). The Influence of Corporate Environmental Ethics on Competitive Advantage: The Mediation Role of Green Innovation. Journal of Business Ethics, 104(3), 361–370. https://doi.org/10.1007/s10551-011-0914-x Chen, Y.-S. (2008). The Driver of Green Innovation and Green Image – Green Core Competence. Journal of Business Ethics, 81(3), 531–543. https://doi.org/10.1007/s10551-007-9522-1 Chen, Y.-S., Lai, S.-B., & Wen, C.-T. (2006). The Influence of Green Innovation Performance on Corporate Advantage in Taiwan. Journal of Business Ethics, 67(4), 331–339. https://doi.org/10.1007/s10551-006-9025-5 Cuerva, M. C., Triguero-Cano, Á., & Córcoles, D. (2014). Drivers of green and non-green innovation: Empirical evidence in Low-Tech SMEs. Journal of Cleaner Production, 68, 104–113. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2013.10.049 de Medeiros, J. F., Ribeiro, J. L. D., & Cortimiglia, M. N. (2014). Success factors for environmentally sustainable product innovation: A systematic literature review. Journal of Cleaner Production, 65, 76–86. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2013.08.035 Eisenhardt, K., & Martin, J. (2000). Dynamic capabilities: What are they? - 2000—Strategic Management Journal—Wiley Online Library. Strategic Management Journal, 21(10–11), 1106–1121. El-Kassar, A.-N., & Singh, S. K. (2018). Green innovation and organizational performance: The influence of big data and the moderating role of management commitment and HR practices. Technological Forecasting and Social Change. https://doi.org/10.1016/j.techfore.2017.12.016 Guoyou, Q., Saixing, Z., Chiming, T., Haitao, Y., & Hailiang, Z. (2013). Stakeholders’ Influences on Corporate Green Innovation Strategy: A Case Study of Manufacturing Firms in China. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 20(1), 1–14. https://doi.org/10.1002/csr.283 Ioannou, I., Park, R., & Serafeim, G. (2010). THE IMPACT OF CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY ON INVESTMENT RECOMMENDATIONS. Harvard Business Review, 8. Kawai, N., Strange, R., & Zucchella, A. (2018). Stakeholder pressures, EMS implementation, and green innovation in MNC overseas subsidiaries. International Business Review, 27(5), 933–946. https://doi.org/10.1016/j.ibusrev.2018.02.004 Kuszewski, J. (n.d.). The OECD Sustainable Manufacturing Toolkit. 54. Lee, K.-H., & Kim, J.-W. (2011). Integrating Suppliers into Green Product Innovation Development: An Empirical Case Study in the Semiconductor Industry. Business Strategy and the Environment, 20(8), 527–538. https://doi.org/10.1002/bse.714 OECD. (2011). Fostering Innovation for Green Growth—OECD. https://www.oecd.org/sti/inno/fosteringinnovationforgreengrowth.htm Ram Nidumolu, C. K. P. (2009, September 1). Why Sustainability Is Now the Key Driver of Innovation. Harvard Business Review. https://hbr.org/2009/09/why-sustainability-is-now-the-key-driver-of-innovation Saunila, M., Ukko, J., & Rantala, T. (2018). Sustainability as a driver of green innovation investment and exploitation. Journal of Cleaner Production, 179, 631–641. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.11.211 Song, W., & Yu, H. (2018). Green Innovation Strategy and Green Innovation: The Roles of Green Creativity and Green Organizational Identity. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 25(2), 135–150. https://doi.org/10.1002/csr.1445 Thúy Ngọc H. (2018). Sáng chế xanh với phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 0(206), 38. Truong, T. N. T., Jongwanich, J., & Ramstetter, E. D. (2015). Productivity spillovers from foreign multinationals and trade protection: Firm-level analysis of Vietnamese manufacturing. Asian-Pacific Economic Literature, 29(2), 30–46. https://doi.org/10.1111/apel.12117 Woo, C., Chung, Y., Chun, D., Han, S., & Lee, D. (2014). Impact of Green Innovation on Labor Productivity and its Determinants: An Analysis of the Korean Manufacturing Industry. Business Strategy and the Environment, 23(8), 567–576. https://doi.org/10.1002/bse.1807 Xavier, A. F., Naveiro, R. M., Aoussat, A., & Reyes, T. (2017). Systematic literature review of eco-innovation models: Opportunities and recommendations for future research. Journal of Cleaner Production, 149, 1278–1302. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.02.145 Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội VIệt Nam |