Đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương

Tìm hiểu đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương, trên các phương diện lựa chọn điển, nội dung và cách thức dùng điển là cách tiếp cận mới và có ý nghĩa trong việc đánh giá toàn diện giá trị thơ và tài hoa của nữ sĩ. Bài viết đã sử dụng một số phương pháp như: phương pháp hệ thống, thống kê,...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Văn Hóa
Định dạng: Conference paper
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Cần Thơ 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3283
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3283
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Ho Xuan Huong’s poems, clsasical allusions, using, meaningful content Thơ Hồ Xuân Hương, điển cố, cách dùng, nội dung
spellingShingle Ho Xuan Huong’s poems, clsasical allusions, using, meaningful content Thơ Hồ Xuân Hương, điển cố, cách dùng, nội dung
Phạm, Văn Hóa
Đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương
description Tìm hiểu đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương, trên các phương diện lựa chọn điển, nội dung và cách thức dùng điển là cách tiếp cận mới và có ý nghĩa trong việc đánh giá toàn diện giá trị thơ và tài hoa của nữ sĩ. Bài viết đã sử dụng một số phương pháp như: phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu đặc điểm cách thức dùng điển,... Bài viết góp vào cái nhìn một cách toàn diện hệ thống và đầy đủ phương thức sử dụng điển tích, điển cố rất tài tình và độc đáo tạo nên phong cách của thơ Hồ Xuân Hương, đi ngược với tư duy thẩm mỹ của văn chương cổ điển, hình thành được một cá tính ngôn ngữ thơ độc đáo, vô song. Bài viết cũng góp phần tôn vinh một hiện tượng đột xuất trong hành trình Việt hóa thơ Đường của văn chương cổ điển Việt Nam, khẳng định Hồ Xuân Hương là một hiện tượng văn hóa đặc biệt, mang tầm vóc một thi hào The research special characteristics of using clsasical allusions in Ho Xuan Huong’s poems, in terms of choice the clsasical allusions, as well as the meaningful content and author's use is a new critical approachis and meaningful approach in comprehensively assessing the poetic value and talent of the female artist. The article employs several methods such as statistical, analysis, systematizes, synthesis, comparison the special characteristics of the art using clsasical allusions of Ho Xuan Huong’s poems. The article demonstrates a comprehensive and systematic approach, as well as the distinctive perspective of the artistic style that Ho Xuan Huong used in the clsasical allusions system of poetry is which goes against the aesthetic thinking of classical literature. The article also honors contributions of Ho Xuan Huong to the artistic language and demonstrates the unique values of poetic language in Ho Xuan Huong’s poems of Vietnamese classical literature
format Conference paper
author Phạm, Văn Hóa
author_facet Phạm, Văn Hóa
author_sort Phạm, Văn Hóa
title Đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương
title_short Đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương
title_full Đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương
title_fullStr Đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương
title_full_unstemmed Đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương
title_sort đặc sắc dùng điển trong thơ hồ xuân hương
publisher Đại học Cần Thơ
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3283
_version_ 1798256975136423936
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-32832024-02-21T02:49:56Z Đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương Phạm, Văn Hóa Ho Xuan Huong’s poems, clsasical allusions, using, meaningful content Thơ Hồ Xuân Hương, điển cố, cách dùng, nội dung Tìm hiểu đặc sắc dùng điển trong thơ Hồ Xuân Hương, trên các phương diện lựa chọn điển, nội dung và cách thức dùng điển là cách tiếp cận mới và có ý nghĩa trong việc đánh giá toàn diện giá trị thơ và tài hoa của nữ sĩ. Bài viết đã sử dụng một số phương pháp như: phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu đặc điểm cách thức dùng điển,... Bài viết góp vào cái nhìn một cách toàn diện hệ thống và đầy đủ phương thức sử dụng điển tích, điển cố rất tài tình và độc đáo tạo nên phong cách của thơ Hồ Xuân Hương, đi ngược với tư duy thẩm mỹ của văn chương cổ điển, hình thành được một cá tính ngôn ngữ thơ độc đáo, vô song. Bài viết cũng góp phần tôn vinh một hiện tượng đột xuất trong hành trình Việt hóa thơ Đường của văn chương cổ điển Việt Nam, khẳng định Hồ Xuân Hương là một hiện tượng văn hóa đặc biệt, mang tầm vóc một thi hào The research special characteristics of using clsasical allusions in Ho Xuan Huong’s poems, in terms of choice the clsasical allusions, as well as the meaningful content and author's use is a new critical approachis and meaningful approach in comprehensively assessing the poetic value and talent of the female artist. The article employs several methods such as statistical, analysis, systematizes, synthesis, comparison the special characteristics of the art using clsasical allusions of Ho Xuan Huong’s poems. The article demonstrates a comprehensive and systematic approach, as well as the distinctive perspective of the artistic style that Ho Xuan Huong used in the clsasical allusions system of poetry is which goes against the aesthetic thinking of classical literature. The article also honors contributions of Ho Xuan Huong to the artistic language and demonstrates the unique values of poetic language in Ho Xuan Huong’s poems of Vietnamese classical literature 242-252 2024-02-09T07:19:13Z 2024-02-09T07:19:13Z 2024-01 Conference paper Bài báo đăng trên KYHT trong nước (có ISBN) https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3283 vi Hội thảo Khoa học Xã hội & Nhân văn lần thứ nhất ISBN: 978-604-965-848-8 1. Chanh, N.T.M. (2022). Dụng điển kết hợp chơi chữ đồng âm một nét thi pháp nổi bật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) danh nhân văn hóa và giá trị di sản. Nxb Nghệ An. 2. Vũ, P.T. (2022). Hồ Xuân Hương - bậc kỳ tài dùng điển. Báo Giáo dục và Thời đại Online (giaoducthoidai.vn). https://giaoducthoidai.vn/ho-xuan-huong-bac-ky-tai-dung-dien-post 598669.html 3. Tân, L.T. (2022). Thế nào là “kỳ tài dùng điển” trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương nhân đọc bài “Hồ Xuân Hương - bậc kỳ tài dùng điển”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) danh nhân văn hóa và giá trị di sản. Nxb Nghệ An. 4. Chánh, P. T. Mối tình Hồ Xuân Hương và Trần Phúc Hiển quan Tham Hiệp trấn Yên Quảng. http://dongtac.hncity.org/, ngày 24/3/1012. 5. Thịnh, T. V. (2022). Hồ Xuân Hương - nhà thơ nữ kiệt xuất. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) danh nhân văn hóa và giá trị di sản, Nxb Nghệ An. 6. Lâm, Đ. P. (2003). Một số cảm nhận về thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương. Kỷ yếu Ngữ học trẻ, http://dolamdhhp.blogspot.com/2011/10/mot-so-cam-nhan-ve-tho-chu-han ho-xuan.html 7. Balaban, J. (2022). “Bà chúa thơ Nôm - Hồ Xuân Hương (1772 - 1822). 8. http://hoinutrithuctphcm.vn/blogs/detail/9 9. Thùy, T. B. (2022). Hồ Xuân Hương - Nhà thơ nữ tiên phong, xuất sắc trong dòng thơ văn về biển đảo. Tạp chí Sông Hương, 404, 10-22. 10. Hoạch, K. T. (tuyển chọn và giới thiệu). (2022). Thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội. 11. Thìn, L. N. (2022). Có một nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhìn từ phong cách nghệ thuật. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) danh nhân văn hóa và giá trị di sản. Nxb Nghệ An. 12. Thìn, L. N., & Thanh, V. (đồng chủ biên). (2016). Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam. Hà Nội. 13. Lan, P. T. (2022). Tính độc đáo của ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương, Những vấn đề Ngữ văn - lịch sử. Tập 1. Nxb ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh. 14. Ngọc, H., & Corrèze, F. (1984). Hồ Xuân Hương, ou le voile déchiré (HXH hay là màn mỏng bị xé toạc). Editions Fleuve Rouge. Hà Nội. 15. Vương, T. N. (1999). Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội. 16. Dân, C. Đ. (1992). Điển cố, tri thức tra kiểm. Tri thức xuất bản xã, Bắc Kinh. 祝鼎民《 典故·知识·查检》知识出版社,北京, 1992年. 17. Minh, T. N. (2013). Vấn đề Hồ Xuân Hương đã rõ, https://sites.google.com/site/ vanhocviet2013/tu-lieu-van-hoc-1. 18. Na, N. Đ. (2006). Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 19. Hạnh, P. H. (2008). Thiên tính nữ trong tác phẩm thơ của các nữ sĩ Việt Nam hiện đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn. Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội 20. Yến, L. T. (2008). Sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học. Hà Nội. 21. Loan, Đ. A. (2003). Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố. Nxb Đại học Quốc gia. TP. Hồ Chí Minh. 22. Hóa, P. V. (2022). Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương. Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung, 1(75), 69-77. 23. Hóa, P. V. (2023). Thống kê điển tích, điển cố trong thơ Hồ Xuân Hương. Phụ lục, Tư liệu chưa xuất bản. 24. Minh, T. H. (2018). Đi tìm điển tích thành ngữ. Nxb Thông tấn. Hà Nội. 25. Hàm, D. Q. (1968). Việt Nam thi văn hợp tuyển. Trung tâm học liệu xuất bản. Bản in lần thứ 9, Sài Gòn. 26. Hoành, T. (2009). Sổ tay điển văn học: điển tích, điển cố, giai thoại. Nxb Thanh Hóa. 27. Huế, V.T. (2013). Giọng điệu khẩu ngữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, 1 + 2 (207 + 208), 58-61. Đại học Cần Thơ Đại học Cần Thơ