Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

Hệ thống hang động núi lửa ở krông Nô, tỉnh Đắk Nông là một quần thể di sản hỗn hợp cả về thiên nhiên (di sản địa chất và đa dạng sinh học) và văn hóa (di sản khảo cổ tiền sử) rất có giá trị cả về khoa học và thực tiễn; là điểm nhấn đặc biệt cho Công viên địa chất Krông Nô (KVG). Di chỉ khảo cổ học...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: La, Thế Phúc, Nguyễn, Khắc Sử, Nguyễn, Lân Cường, Lương, Thị Tuất, Vũ, Tiến Đức, Lê, Xuân Hưng, Trần, Minh Đức, Phạm, Gia Minh Vũ, Hoàng, Thị Nga, Vũ, Thị Soi Ngần, Nguyễn, Trung Minh
Định dạng: Conference paper
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2021
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/332
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-332
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3322023-03-12T22:33:26Z Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông Excavationg and conservating prehistoric archealogical site in vocalnic cave C6-1 in mountain in Krong No, Dak Nong province La, Thế Phúc Nguyễn, Khắc Sử Nguyễn, Lân Cường Lương, Thị Tuất Vũ, Tiến Đức Lê, Xuân Hưng Trần, Minh Đức Phạm, Gia Minh Vũ Hoàng, Thị Nga Vũ, Thị Soi Ngần Nguyễn, Trung Minh Di sản Khảo cổ Hang động Núi lửa Krông Nô Highlands Hệ thống hang động núi lửa ở krông Nô, tỉnh Đắk Nông là một quần thể di sản hỗn hợp cả về thiên nhiên (di sản địa chất và đa dạng sinh học) và văn hóa (di sản khảo cổ tiền sử) rất có giá trị cả về khoa học và thực tiễn; là điểm nhấn đặc biệt cho Công viên địa chất Krông Nô (KVG). Di chỉ khảo cổ học tiền sử trong các hang động núi lửa ở đây đã được các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phát hiện cuối năm 2016 - đầu 2017. Hang C6-1 là di sản tiêu biểu đã được lựa chọn đào hố thám sát năm 2017 và khai quật theo hướng bảo tồn năm 2018. Kết quả khai quật đã phát lộ nhiều di tích, như: bếp lửa, hố rác bếp, cấu trúc đá xếp tròn... Đồng thời đã thu thập được hàng vạn hiện vật bao gồm các công cụ đá, xương, răng của rất nhiều loài động vật khác nhau và vỏ nhuyễn thể các loại; đặc biệt trong đó có ba bộ di cốt người tiền sử - điều mà hàng trăm điểm khai quật ở Tây Nguyên từ trước tới nay chưa từng bắt gặp. Các di tích, di vật, di cốt đã và đang được nghiên cứu, phục chế và làm các phiên bản để phục vụ công tác trưng bày bảo tàng ngoài trời, bảo tồn tại chỗ trong hang động để phục vụ công chúng đến nghiên cứu, tham quan thưởng ngoạn, phát triển du lịch. 297-309 2021-08-20T03:07:50Z 2021-08-20T03:07:50Z 2018 Conference paper Bài báo đăng trên KYHT quốc tế (có ISBN) http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/332 vi Hội nhập quốc tế về bảo tồn cơ hội và thách thức cho các giá trị di sản văn hóa NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Di sản
Khảo cổ
Hang động
Núi lửa
Krông Nô
Highlands
spellingShingle Di sản
Khảo cổ
Hang động
Núi lửa
Krông Nô
Highlands
La, Thế Phúc
Nguyễn, Khắc Sử
Nguyễn, Lân Cường
Lương, Thị Tuất
Vũ, Tiến Đức
Lê, Xuân Hưng
Trần, Minh Đức
Phạm, Gia Minh Vũ
Hoàng, Thị Nga
Vũ, Thị Soi Ngần
Nguyễn, Trung Minh
Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
description Hệ thống hang động núi lửa ở krông Nô, tỉnh Đắk Nông là một quần thể di sản hỗn hợp cả về thiên nhiên (di sản địa chất và đa dạng sinh học) và văn hóa (di sản khảo cổ tiền sử) rất có giá trị cả về khoa học và thực tiễn; là điểm nhấn đặc biệt cho Công viên địa chất Krông Nô (KVG). Di chỉ khảo cổ học tiền sử trong các hang động núi lửa ở đây đã được các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phát hiện cuối năm 2016 - đầu 2017. Hang C6-1 là di sản tiêu biểu đã được lựa chọn đào hố thám sát năm 2017 và khai quật theo hướng bảo tồn năm 2018. Kết quả khai quật đã phát lộ nhiều di tích, như: bếp lửa, hố rác bếp, cấu trúc đá xếp tròn... Đồng thời đã thu thập được hàng vạn hiện vật bao gồm các công cụ đá, xương, răng của rất nhiều loài động vật khác nhau và vỏ nhuyễn thể các loại; đặc biệt trong đó có ba bộ di cốt người tiền sử - điều mà hàng trăm điểm khai quật ở Tây Nguyên từ trước tới nay chưa từng bắt gặp. Các di tích, di vật, di cốt đã và đang được nghiên cứu, phục chế và làm các phiên bản để phục vụ công tác trưng bày bảo tàng ngoài trời, bảo tồn tại chỗ trong hang động để phục vụ công chúng đến nghiên cứu, tham quan thưởng ngoạn, phát triển du lịch.
format Conference paper
author La, Thế Phúc
Nguyễn, Khắc Sử
Nguyễn, Lân Cường
Lương, Thị Tuất
Vũ, Tiến Đức
Lê, Xuân Hưng
Trần, Minh Đức
Phạm, Gia Minh Vũ
Hoàng, Thị Nga
Vũ, Thị Soi Ngần
Nguyễn, Trung Minh
author_facet La, Thế Phúc
Nguyễn, Khắc Sử
Nguyễn, Lân Cường
Lương, Thị Tuất
Vũ, Tiến Đức
Lê, Xuân Hưng
Trần, Minh Đức
Phạm, Gia Minh Vũ
Hoàng, Thị Nga
Vũ, Thị Soi Ngần
Nguyễn, Trung Minh
author_sort La, Thế Phúc
title Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
title_short Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
title_full Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
title_fullStr Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
title_full_unstemmed Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
title_sort khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núi lửa c6-1 ở krông nô, tỉnh đắk nông
publisher NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2021
url http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/332
_version_ 1768306163045105664