Ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi Sồi (Quercus) ở Việt Nam

Ở Việt Nam, công tác điều tra, khảo sát về thực vật đã bị gián đoạn trong một thời kỳ dài từ 1930 đến những năm 2000, khi mà khoảng 40 loài Sồi đã được ghi nhận. Các nghiên cứu phân loại của chi Quercus ở Việt Nam tiếp tục cần được chỉnh sửa, cập nhật, bởi vì thiếu hụt các tiêu bản và sự đa dạng về...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Hoàng, Thị Bình
Định dạng: Research report
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2024
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3451
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3451
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-34512024-04-24T03:42:43Z Ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi Sồi (Quercus) ở Việt Nam Hoàng, Thị Bình Ở Việt Nam, công tác điều tra, khảo sát về thực vật đã bị gián đoạn trong một thời kỳ dài từ 1930 đến những năm 2000, khi mà khoảng 40 loài Sồi đã được ghi nhận. Các nghiên cứu phân loại của chi Quercus ở Việt Nam tiếp tục cần được chỉnh sửa, cập nhật, bởi vì thiếu hụt các tiêu bản và sự đa dạng về hình thái của lá, quả đã dẫn đến sự nhầm lẫn trong phân loại và khó khăn trong định danh, do đó còn có một số lượng lớn tên khoa học của các loài vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong dự án này, chúng tôi sẽ hiệu chỉnh, cập nhật hệ thống phân loại xây dựng và phân tích mối phát sinh chủng loại của chi Sồi ở Việt Nam dựa vào không chỉ các so sánh về hình thái mà còn dự trên bằng chứng từ việc thực hiện các phân tích phân tử hiện đại. Nghiên cứu này dựa trên các phân tích của chúng tôi trên bộ sưu tập mẫu mới mà chúng tôi có được từ các khảo sát thực địa ở Việt Nam. Các tài liệu phân loại sẽ được tham khảo, các tiêu bản chuẩn của mỗi loài trong các bảo tàng trong và ngoài nước cũng như hình ảnh các tiêu bản đã được số hoá trên các cơ sở dữ liệu thực vật toàn cầu sẽ được kiểm tra, so sánh kỹ lưỡng. Các chỉ thị phân tử cơ bản (Mã vạch phân tử đa hợp: psbA-trnH, rbcL, trnLUAAintron, matK và ITS) và các chỉ thị ISSR trên toàn hệ gen (Xác định đặc tính di truyền các vùng ISSR đa hợp bằng giải trình tự gene - MIG-seq: Suyama và Matsuki 2015) dựa trên nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới sẽ được phân tích để định loại, làm rõ quan hệ giữa các loài gần gũi của chi Quercus ở Việt Nam. 2024-04-24T03:42:33Z 2024-04-24T03:42:33Z 2023 2019 2023 Research report Đề tài Nafosted Khoa học kỹ thuật và công nghệ https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3451 106.03-2019.19 vi 1.115 Trường Đại học Đà Lạt
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
description Ở Việt Nam, công tác điều tra, khảo sát về thực vật đã bị gián đoạn trong một thời kỳ dài từ 1930 đến những năm 2000, khi mà khoảng 40 loài Sồi đã được ghi nhận. Các nghiên cứu phân loại của chi Quercus ở Việt Nam tiếp tục cần được chỉnh sửa, cập nhật, bởi vì thiếu hụt các tiêu bản và sự đa dạng về hình thái của lá, quả đã dẫn đến sự nhầm lẫn trong phân loại và khó khăn trong định danh, do đó còn có một số lượng lớn tên khoa học của các loài vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong dự án này, chúng tôi sẽ hiệu chỉnh, cập nhật hệ thống phân loại xây dựng và phân tích mối phát sinh chủng loại của chi Sồi ở Việt Nam dựa vào không chỉ các so sánh về hình thái mà còn dự trên bằng chứng từ việc thực hiện các phân tích phân tử hiện đại. Nghiên cứu này dựa trên các phân tích của chúng tôi trên bộ sưu tập mẫu mới mà chúng tôi có được từ các khảo sát thực địa ở Việt Nam. Các tài liệu phân loại sẽ được tham khảo, các tiêu bản chuẩn của mỗi loài trong các bảo tàng trong và ngoài nước cũng như hình ảnh các tiêu bản đã được số hoá trên các cơ sở dữ liệu thực vật toàn cầu sẽ được kiểm tra, so sánh kỹ lưỡng. Các chỉ thị phân tử cơ bản (Mã vạch phân tử đa hợp: psbA-trnH, rbcL, trnLUAAintron, matK và ITS) và các chỉ thị ISSR trên toàn hệ gen (Xác định đặc tính di truyền các vùng ISSR đa hợp bằng giải trình tự gene - MIG-seq: Suyama và Matsuki 2015) dựa trên nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới sẽ được phân tích để định loại, làm rõ quan hệ giữa các loài gần gũi của chi Quercus ở Việt Nam.
format Research report
author Hoàng, Thị Bình
spellingShingle Hoàng, Thị Bình
Ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi Sồi (Quercus) ở Việt Nam
author_facet Hoàng, Thị Bình
author_sort Hoàng, Thị Bình
title Ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi Sồi (Quercus) ở Việt Nam
title_short Ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi Sồi (Quercus) ở Việt Nam
title_full Ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi Sồi (Quercus) ở Việt Nam
title_fullStr Ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi Sồi (Quercus) ở Việt Nam
title_full_unstemmed Ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi Sồi (Quercus) ở Việt Nam
title_sort ứng dụng các phương pháp phân tử hiện đại (sử dụng nền tảng giải trình tự gen thế hệ mới) trong nghiên cứu phân loại và mối quan hệ phát sinh loài chi sồi (quercus) ở việt nam
publisher Trường Đại học Đà Lạt
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3451
_version_ 1798257043299106816