Công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn

Công tác xã hội (CTXH) là một ngành khoa học, một nghề nghiệp chuyên môn ứng dụng nhằm trợ giúp cá nhân, nhóm và cộng đồng giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Thông qua các phương pháp trong CTXH như CTXH cá nhân, gia đình, nhóm, quản lý trường hợp và phát triển cộng đồng, nhân viên CTXH sẽ cun...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Võ, Thuấn, Nguyễn, Thị Minh Hiền, Trần, Thị Minh Phương, Nguyễn, Thị Thục Duyên
Định dạng: Conference paper
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3459
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3459
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic vai trò; công tác xã hội; nhân viên công tác xã hội; phát triển; lý luận và tiễn; dân tộc thiểu số
spellingShingle vai trò; công tác xã hội; nhân viên công tác xã hội; phát triển; lý luận và tiễn; dân tộc thiểu số
Võ, Thuấn
Nguyễn, Thị Minh Hiền
Trần, Thị Minh Phương
Nguyễn, Thị Thục Duyên
Công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn
description Công tác xã hội (CTXH) là một ngành khoa học, một nghề nghiệp chuyên môn ứng dụng nhằm trợ giúp cá nhân, nhóm và cộng đồng giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Thông qua các phương pháp trong CTXH như CTXH cá nhân, gia đình, nhóm, quản lý trường hợp và phát triển cộng đồng, nhân viên CTXH sẽ cung cấp những dịch vụ xã hội trực tiếp và dịch vụ kết nối, giáo dục biện hộ cho cộng đồng yếu thế trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số nhằm hỗ trợ họ tiếp cận các dịch vụ xã hội, phát triển sinh kế, sử dụng các nguồn lực hỗ trợ hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc sống, hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân và củng cố hệ thống an sinh. Bài viết tập trung vào việc hệ thống cơ sở lý luận CTXH với đồng bào dân tộc thiểu sổ; phân tích thực tiễn những vấn đề của đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng và vai trò cụ thể của nhân viên CTXH, Khoa Xã hội học và CTXH, Trường Đại học Đà Lạt trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số. Từ kết quả phân tích, nhóm tác giả sẽ đề xuất những giải pháp phát huy những thế mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn lực CTXH cũng như hoàn thiện chính sách góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của họ.
format Conference paper
author Võ, Thuấn
Nguyễn, Thị Minh Hiền
Trần, Thị Minh Phương
Nguyễn, Thị Thục Duyên
author_facet Võ, Thuấn
Nguyễn, Thị Minh Hiền
Trần, Thị Minh Phương
Nguyễn, Thị Thục Duyên
author_sort Võ, Thuấn
title Công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn
title_short Công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn
title_full Công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn
title_fullStr Công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn
title_full_unstemmed Công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn
title_sort công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở lâm đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn
publisher Nhà xuất bản Nông Nghiệp
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3459
_version_ 1799761076720500736
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-34592024-05-02T02:06:37Z Công tác xã hội đối với vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng: cơ sở lý luận và thực tiễn Võ, Thuấn Nguyễn, Thị Minh Hiền Trần, Thị Minh Phương Nguyễn, Thị Thục Duyên vai trò; công tác xã hội; nhân viên công tác xã hội; phát triển; lý luận và tiễn; dân tộc thiểu số Công tác xã hội (CTXH) là một ngành khoa học, một nghề nghiệp chuyên môn ứng dụng nhằm trợ giúp cá nhân, nhóm và cộng đồng giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Thông qua các phương pháp trong CTXH như CTXH cá nhân, gia đình, nhóm, quản lý trường hợp và phát triển cộng đồng, nhân viên CTXH sẽ cung cấp những dịch vụ xã hội trực tiếp và dịch vụ kết nối, giáo dục biện hộ cho cộng đồng yếu thế trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số nhằm hỗ trợ họ tiếp cận các dịch vụ xã hội, phát triển sinh kế, sử dụng các nguồn lực hỗ trợ hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc sống, hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân và củng cố hệ thống an sinh. Bài viết tập trung vào việc hệ thống cơ sở lý luận CTXH với đồng bào dân tộc thiểu sổ; phân tích thực tiễn những vấn đề của đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng và vai trò cụ thể của nhân viên CTXH, Khoa Xã hội học và CTXH, Trường Đại học Đà Lạt trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số. Từ kết quả phân tích, nhóm tác giả sẽ đề xuất những giải pháp phát huy những thế mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn lực CTXH cũng như hoàn thiện chính sách góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của họ. 172-182 2024-05-02T02:06:33Z 2024-05-02T02:06:33Z 2024-03-12 Conference paper Bài báo đăng trên KYHT trong nước (có ISBN) https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3459 vi Kỷ yếu hội thảo khoa học Vai trò của Trường Đại học Đà Lạt trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên và Hội ghị khoa học thường niên 978-604-60-3898-6 Bon, S. Y. (2022). Báo cáo Về tình hình dân tộc và công tác dân tộc năm 2022. UBMT Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng. Bùi (Chủ biên), Đ. M. (2003). Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội. Bùi (chủ biên), M. T. (2012). Giáo trình nhập môn Công tác xã hội. Hà Nội: NXB Lao động xã hội. Hà, T. M. (2024, 01 9). Trung tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng. Retrieved from https://linvn.org/: https://linvn.org/images/Narrow_the_gap/Round_II.2016/T%C3%A0i_li%E1%BB%87u_t%E1%BA%ADp_hu%E1%BA%A5n/%C4%90%C3%A1nh_gi%C3%A1_nhu_c%E1%BA%A7u_456/Initital_stage_in_Community_development_LIN_2016_vn.compressed.pdf Lê, A. V., Ngô , Đ. T., Lê, Đ. M., & Trịnh, T. T. (2021). Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng (Tài liệu dành cho người làm công tác phát triển cộng đồng). Hà Nội: NXB Nông nghiệp. Minh, H. (2022, 5 12). Công thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Retrieved from quochoi.vn: https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=64485 Ngô, K. T. (2017). Công tác xã hội với người nghèo dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện D9a8kha, tỉnh Kon Tum. Hà Nội: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Nguyễn , L. H., & Nguyễn, H. T. (2015). Giáo trình công tác xã hội đại cương. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn, D. T. (2011). Nghị định về công tác dân tộc. Hà Nội: Chính phủ. Nguyễn, T. T., & Trần, K. V. (2017). Giáo trình lý luận về thực hành công tác xã hội. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Phạm, S. (2023). Báo cáo Kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết 120 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2021-2025. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng. Trần, T. Đ. (2010). Công tác xã hội lý thuyết và thực hành. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Trường Đại học Đà Lạt, K. (2021). Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo ngành công tác xã hội trình độ đại học. Đà Lạt: Khoa Xã hội học và Công tác xã hội, Trường Đại học Đà Lạt. VNUF. (2018, 7 18). Trường Đại học Lâm Nghiệp. Retrieved from https://vnuf.edu.vn: https://vnuf.edu.vn/hoi-thao-quoc-gia-cong-tac-xa-hoi-trong-phat-trien-nong-thon-mien-nui-o-viet-nam.html Võ, H. V. (2022). Báo cáo tình hình công tác dân tộc, chính sách dân tộc năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2023. Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội