XÂY DỰNG HÀNH LANG PHÁP LÝ BẢO VỆ KINH TẾ SỐ VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG HẬU COVID-19

Tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, khái niệm “Kinh tế số” lần đầu tiên chính thức xuất hiện và được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong cả mục tiêu lẫn chiến lược. Điều đó cho thấy, Việt Nam đang có nhiều quan tâm đặc biệt đến loại hình kinh tế này. Theo bộ tài chính thì, nền kinh tế...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Văn Đạo, Trần, Nhật Nam
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV 2024
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3536
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, khái niệm “Kinh tế số” lần đầu tiên chính thức xuất hiện và được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong cả mục tiêu lẫn chiến lược. Điều đó cho thấy, Việt Nam đang có nhiều quan tâm đặc biệt đến loại hình kinh tế này. Theo bộ tài chính thì, nền kinh tế số Việt Nam được định giá dự kiến sẽ đạt 30 tỷ USD vào năm 2025. Tuy nhiên, những thách thức đối với Việt Nam giai đoạn trong và hậu đại dịch Covid 19 là rất lớn, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống, mà an ninh mạng là một áp lực rất lớn. Bài viết khái quát các quan niệm về an ninh phi truyền thống, chỉ ra những thách thức về an ninh phi truyền thống trong phát triển kinh tế số, từ đó đưa ra nhưng khuyến nghị giải pháp xây dựng hành lang pháp lý phục vụ phát triển kinh tế số Việt Nam.