Nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

Mục tiêu chung: Thu tập, bảo tồn, lưu giữ, khai thác và phát triển nguồn gen các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu quý hiếm, có giá trị đặc biệt về khoa học và ứng dụng tại Vườn Quốc gia Bi doup Núi Bà tỉnh Lâm Đồng: - Xác định được các chủng loại nấm ăn, nấm dược liệu có giá trị tồn tại tại Vư...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Lê, Viết Ngọc, Lê, Ngọc Triệu, Nguyễn, Văn Giang, Trương, Bình Nguyên, ThS. Lê Văn Sơn - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi B, CN. Phạm Thị Hà - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi B, ThS. Phạm Ngọc Dương - Vườn Quốc Cát Tiên, ThS. Nguyễn Như Chương - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng, ThS. Thái Thị Thanh Thủy - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng, CN. Tô Tiến Tùng - Công ty TNHH KH&CN Hoa Trà Mi Đà Lạt
Định dạng: Research article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2024
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3562
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3562
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
description Mục tiêu chung: Thu tập, bảo tồn, lưu giữ, khai thác và phát triển nguồn gen các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu quý hiếm, có giá trị đặc biệt về khoa học và ứng dụng tại Vườn Quốc gia Bi doup Núi Bà tỉnh Lâm Đồng: - Xác định được các chủng loại nấm ăn, nấm dược liệu có giá trị tồn tại tại Vườn Quốc gia Bi Doup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng; - Xác định được bộ gen và đề xuất các giải pháp bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen của các chủng loài nấm ăn, nấm dược liệu đã được xác định tại Vườn Quốc gia Bi Doup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng; - Xây dựng các mô hình nuôi trồng thử nghiệm có tính khả thi đối với nấm ăn, nấm dược liệu có giá trị đã được xác định tại Vườn Quốc gia Bi Doup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng. Mục tiêu cụ thể: - Điều tra khu phân bố, điều kiện sinh thái nấm mọc, thu mẫu nấm, định danh bằng phương pháp hình thái giải phẫu, xây dựng bộ Atlas và bộ tiêu bản các chủng, loài nấm lớn có giá trị thực phẩm và nấm dược liệu tồn tại tại Vườn Quốc gia Bi doup - Núi Bà; - Tuyển chọn các chủng, loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu quý, có giá trị ứng dụng, giải trình tự gen các vùng đặc trưng; phân tích thành phần dinh dưỡng và/hoặc thành phần dược liệu, phân lập, nhân giống, tư liệu hóa và lưu giữ bộ gen giống nấm. Dự kiến tuyển chọn 6-8 chủng, loài; - Xây dựng quy trình nhân giống (cấp 1, cấp 2, cấp 3 – giống sản xuất) và xây dựng quy trình nuôi trồng nấm của các chủng, loài tuyển chọn được; - Xây dựng mô hình nuôi trồng thử nghiệm có tính khả thi. Dự kiến xây dựng 03 mô hình, quy mô 2.500 túi/mô hình, sản lượng đạt 25-40 kg nấm dược liệu (nấm khô) và 125 -180 kg nấm nấm ăn (nấm tươi). - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển nguồn gene các chủng, loài nấm loài nấm lớn có giá trị thực phẩm và nấm dược liệu tồn tại tại Vườn Quốc gia Bi doup - Núi Bà; 3. Nội dung nghiên cứu: 1. Nội dung 1: Điều tra, định danh, tư liệu hóa và xây dựng bộ tiêu bản các chủng, loài nấm ăn được và nấm dược liệu thuộc ngành nấm Đảm (Basidiomycota) tại Vườn Quốc gia Biduop – Núi Bà, Khu dự trữ sinh quyển Langbiang: 1.1. Công việc 1: Điều tra khu vực phân bố, điều kiện sinh thái và đánh giá trữ lượng: - Điều tra, thống kê các chủng ngoại nhập, giống bản địa tại vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà, Khu dự trữ sinh quyển Langbiang; - Lập tuyến điều tra, thiết kế phiếu điều tra, tổ chức điều tra và thu mẫu; - Điều tra về khu vực phân bố; - Điều tra điều kiện sinh thái; - Đánh giá trữ lượng. - Tổ chức Hội thảo1: đánh giá tổng thể, rà soát và đề xuất các chủng, loại nấm đưa vào danh mục. 1.2. Công việc 2: Định danh, lập danh lục và mô tả đặc điểm của nấm. - Quan sát mô tả chi tiết về hình dạng, kích thước, cấu trúc của thể quả nấm; - Làm vết in bào tử; - Phân tích các đặc điểm hiển vi (sợi nấm, đảm (túi) bào tử, bào tử,…) của các mẫu nấm thu được; - Tra cứu tài liệu, kết hợp phương pháp chuyên gia để định danh và lập danh lục (kèm mô tả) cho tất các các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu thu được. 1.3. Công việc 3: Xử lý mẫu, xây dựng bộ tiêu bản nấm. - Lựa chọn mẫu, xử lý và xây dựng bộ tiêu bản (tiêu bản tươi cho các chủng (loài) nấm chất thịt và tiêu bản khô cho các chủng (loài) nấm chất bì, gỗ, keo,.. (2 bộ tiêu bản để lưu giữ và trưng bày tại Trường Đại học Đà Lạt và tại Vườn Quốc Gia Biduoup – Núi Bà). 1.4. Công việc 4: Xây dựng bộ Atlas. - Tập hợp các dữ liệu thu được từ thực tế nghiên cứu, so sánh với các mẫu chuẩn, kết hợp phương pháp chuyên gia để xây dựng bộ Atlas cho toàn bộ các chủng loài nấm ăn và nấm dược liệu thu được tại Vườn Quốc Gia Biduop- Núi Bà- Khu dự trữ sinh quyển Langbiang, bổ sung thêm các chủng loài đã nghiên cứu trước đây tại khu vực này nếu được sự đồng ý và chia sẽ của các tác giả nghiên cứu trước; - Xuất bản (100 cuốn). 2. Nội dung 2: Tuyển chọn các chủng (loài) giá trị, phân lập giống, xây dựng quy trình nhân giống và xây dựng quy trình nuôi trồng nấm: 2.1. Công việc 1: Tuyển chọn các chủng loài giá trị. - Xây dựng tiêu chí tuyển chọn; - Tuyển chọn các chủng, loài có triển vọng để nghiên cứu nuôi trồng. Dự kiến tuyển chọn 6-8 chủng, loài; - Phân tích thành phần dinh dưỡng và/hoặc thành phần dược liệu của các chủng loài tuyển chọn được. 2.2. Công việc 2: Phân lập giống, xây dựng bộ gene giống nấm. - Phân lập, nhân giống nấm trên môi trường PGA; - Khảo sát phương pháp lưu giữ giống an toàn; - Giám định loài (giải trình tự gen các vùng đặc trưng để so sánh, đối chiếu) - Xây dựng bộ gene giống nấm. Dự kiến xây dựng 3 bộ giống ăn và nấm dược liệu để lưu giữ tại Trường Đại Học Đà Lạt, Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà và Trung tâm Ứng dụng KHCN tỉnh Lâm Đồng. 2.3. Công việc 3: Xây dựng quy trình nhân giống. - Khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường PGA; - Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm; - Khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường hạt ngũ cốc; - Khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường que cây khoai mì; - Tổng hợp dữ liệu, xây dựng quy trình nhân giống I, cấp 2, và cấp 3 (giống sản xuất). 2.4. Công việc 4: Xây dựng quy trình nuôi trồng nấm. - Khảo sát giá thể sự sinh trưởng của hệ sợi nấm trên giá thể; - Khảo sát sự hình thành và phát triển của thể quả nấm; - Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) đến sự hình thành và phát triển của thể quả nấm. - Khảo sát hiệu suất sản phẩm thu hoạch; - Phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng dược liệu của các sản phẩm nấm; - Tổng hợp dữ liệu, xây dựng quy trình nuôi trồng nấm cho các chủng loài nấm ăn và nấm dược liệu cho các chủng loài thu được từ khâu phân lập, sản xuất giống, nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản sản phẩm. - Tổ chức Hội thảo 2: đánh giá kết quả và đề nghị các sản phẩm để bảo tồn, xây dựng mô hình (phân tích rút gọn, lựa chọn những taxon trọng tâm có giá trị và tiềm năng phát triển). - Tập huấn cho 10 kỹ thuật viên về kỹ thuật sản xuất giống và quy trình nuôi trồng nấm nấm ăn và nấm dược liệu. 3. Nội dung 3: Xây dựng mô hình nuôi trồng sản xuất thử nghiệm: 3.1. Công việc 1: Xây dựng 3 mô hình nuôi trồng thử nghiệm. - Tuyển chọn 3 quy trình có tính khả thi cao; - Triển khai 01 mô hình nuôi trồng tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (quy mô 2.500 túi/đợt. Thử nghiệm 1- 2 đợt. -Triển triển khai 02 mô hình nuôi tại hộ gia đình (quy mô 2500 túi/đợt); thử nhiệm 1-2 đợt. - Triển khai sản xuất giống nấm, sản xuất túi phôi nấm, lựa chọn túi phôi nấm đạt chất lượng để đưa vào mô hình; - Theo dõi, chăm sóc, thu sản phẩm ở các mô hình; - Phân tích thành phần dinh dưỡng và thành phần dược liệu sản phẩm nấm thu được từ các mô hình; - Đánh giá khối lượng, năng suất, chất lượng sản phẩm và tiềm năng phát triển của mỗi mô hình. 3.2. Công việc 2: Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn gene các chủng,loài nấm ăn và nấm dược liệu. - Tổ chức Hội thảo 3: đề xuất xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn gene các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu có giá trị tồn tại tại Vườn Quốc Gia – Biduop Núi Bà – Khu dự trữ sinh quyển Langbiang và tổng kết kết quả đề tài. Tổng hợp dữ liệu từ nghiên cứu thực tế và góp ý của các chuyên gia từ các hội thảo để làm tư liệu Viết đề án đề xuất xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn gene các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu có giá trị tồn tại tại Vườn Quốc Gia – Biduop Núi Bà – Khu dự trữ sinh quyển Langbiang.
format Research article
author Lê, Viết Ngọc
Lê, Ngọc Triệu
Nguyễn, Văn Giang
Trương, Bình Nguyên
ThS. Lê Văn Sơn - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà
CN. Phạm Thị Hà - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà
ThS. Phạm Ngọc Dương - Vườn Quốc Cát Tiên
ThS. Nguyễn Như Chương - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng
ThS. Thái Thị Thanh Thủy - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng
CN. Tô Tiến Tùng - Công ty TNHH KH&CN Hoa Trà Mi Đà Lạt
spellingShingle Lê, Viết Ngọc
Lê, Ngọc Triệu
Nguyễn, Văn Giang
Trương, Bình Nguyên
ThS. Lê Văn Sơn - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà
CN. Phạm Thị Hà - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà
ThS. Phạm Ngọc Dương - Vườn Quốc Cát Tiên
ThS. Nguyễn Như Chương - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng
ThS. Thái Thị Thanh Thủy - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng
CN. Tô Tiến Tùng - Công ty TNHH KH&CN Hoa Trà Mi Đà Lạt
Nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
author_facet Lê, Viết Ngọc
Lê, Ngọc Triệu
Nguyễn, Văn Giang
Trương, Bình Nguyên
ThS. Lê Văn Sơn - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà
CN. Phạm Thị Hà - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà
ThS. Phạm Ngọc Dương - Vườn Quốc Cát Tiên
ThS. Nguyễn Như Chương - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng
ThS. Thái Thị Thanh Thủy - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng
CN. Tô Tiến Tùng - Công ty TNHH KH&CN Hoa Trà Mi Đà Lạt
author_sort Lê, Viết Ngọc
title Nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
title_short Nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
title_full Nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
title_fullStr Nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
title_full_unstemmed Nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
title_sort nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại vườn quốc gia bidoup-núi bà, tỉnh lâm đồng
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3562
_version_ 1813142634018897920
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-35622024-09-16T00:48:16Z Nghiên cứu bảo tồn và khai thác các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Lê, Viết Ngọc Lê, Ngọc Triệu Nguyễn, Văn Giang Trương, Bình Nguyên ThS. Lê Văn Sơn - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà CN. Phạm Thị Hà - Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà ThS. Phạm Ngọc Dương - Vườn Quốc Cát Tiên ThS. Nguyễn Như Chương - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng ThS. Thái Thị Thanh Thủy - Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Lâm Đồng CN. Tô Tiến Tùng - Công ty TNHH KH&CN Hoa Trà Mi Đà Lạt Mục tiêu chung: Thu tập, bảo tồn, lưu giữ, khai thác và phát triển nguồn gen các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu quý hiếm, có giá trị đặc biệt về khoa học và ứng dụng tại Vườn Quốc gia Bi doup Núi Bà tỉnh Lâm Đồng: - Xác định được các chủng loại nấm ăn, nấm dược liệu có giá trị tồn tại tại Vườn Quốc gia Bi Doup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng; - Xác định được bộ gen và đề xuất các giải pháp bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen của các chủng loài nấm ăn, nấm dược liệu đã được xác định tại Vườn Quốc gia Bi Doup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng; - Xây dựng các mô hình nuôi trồng thử nghiệm có tính khả thi đối với nấm ăn, nấm dược liệu có giá trị đã được xác định tại Vườn Quốc gia Bi Doup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng. Mục tiêu cụ thể: - Điều tra khu phân bố, điều kiện sinh thái nấm mọc, thu mẫu nấm, định danh bằng phương pháp hình thái giải phẫu, xây dựng bộ Atlas và bộ tiêu bản các chủng, loài nấm lớn có giá trị thực phẩm và nấm dược liệu tồn tại tại Vườn Quốc gia Bi doup - Núi Bà; - Tuyển chọn các chủng, loài nấm có giá trị thực phẩm và dược liệu quý, có giá trị ứng dụng, giải trình tự gen các vùng đặc trưng; phân tích thành phần dinh dưỡng và/hoặc thành phần dược liệu, phân lập, nhân giống, tư liệu hóa và lưu giữ bộ gen giống nấm. Dự kiến tuyển chọn 6-8 chủng, loài; - Xây dựng quy trình nhân giống (cấp 1, cấp 2, cấp 3 – giống sản xuất) và xây dựng quy trình nuôi trồng nấm của các chủng, loài tuyển chọn được; - Xây dựng mô hình nuôi trồng thử nghiệm có tính khả thi. Dự kiến xây dựng 03 mô hình, quy mô 2.500 túi/mô hình, sản lượng đạt 25-40 kg nấm dược liệu (nấm khô) và 125 -180 kg nấm nấm ăn (nấm tươi). - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển nguồn gene các chủng, loài nấm loài nấm lớn có giá trị thực phẩm và nấm dược liệu tồn tại tại Vườn Quốc gia Bi doup - Núi Bà; 3. Nội dung nghiên cứu: 1. Nội dung 1: Điều tra, định danh, tư liệu hóa và xây dựng bộ tiêu bản các chủng, loài nấm ăn được và nấm dược liệu thuộc ngành nấm Đảm (Basidiomycota) tại Vườn Quốc gia Biduop – Núi Bà, Khu dự trữ sinh quyển Langbiang: 1.1. Công việc 1: Điều tra khu vực phân bố, điều kiện sinh thái và đánh giá trữ lượng: - Điều tra, thống kê các chủng ngoại nhập, giống bản địa tại vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà, Khu dự trữ sinh quyển Langbiang; - Lập tuyến điều tra, thiết kế phiếu điều tra, tổ chức điều tra và thu mẫu; - Điều tra về khu vực phân bố; - Điều tra điều kiện sinh thái; - Đánh giá trữ lượng. - Tổ chức Hội thảo1: đánh giá tổng thể, rà soát và đề xuất các chủng, loại nấm đưa vào danh mục. 1.2. Công việc 2: Định danh, lập danh lục và mô tả đặc điểm của nấm. - Quan sát mô tả chi tiết về hình dạng, kích thước, cấu trúc của thể quả nấm; - Làm vết in bào tử; - Phân tích các đặc điểm hiển vi (sợi nấm, đảm (túi) bào tử, bào tử,…) của các mẫu nấm thu được; - Tra cứu tài liệu, kết hợp phương pháp chuyên gia để định danh và lập danh lục (kèm mô tả) cho tất các các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu thu được. 1.3. Công việc 3: Xử lý mẫu, xây dựng bộ tiêu bản nấm. - Lựa chọn mẫu, xử lý và xây dựng bộ tiêu bản (tiêu bản tươi cho các chủng (loài) nấm chất thịt và tiêu bản khô cho các chủng (loài) nấm chất bì, gỗ, keo,.. (2 bộ tiêu bản để lưu giữ và trưng bày tại Trường Đại học Đà Lạt và tại Vườn Quốc Gia Biduoup – Núi Bà). 1.4. Công việc 4: Xây dựng bộ Atlas. - Tập hợp các dữ liệu thu được từ thực tế nghiên cứu, so sánh với các mẫu chuẩn, kết hợp phương pháp chuyên gia để xây dựng bộ Atlas cho toàn bộ các chủng loài nấm ăn và nấm dược liệu thu được tại Vườn Quốc Gia Biduop- Núi Bà- Khu dự trữ sinh quyển Langbiang, bổ sung thêm các chủng loài đã nghiên cứu trước đây tại khu vực này nếu được sự đồng ý và chia sẽ của các tác giả nghiên cứu trước; - Xuất bản (100 cuốn). 2. Nội dung 2: Tuyển chọn các chủng (loài) giá trị, phân lập giống, xây dựng quy trình nhân giống và xây dựng quy trình nuôi trồng nấm: 2.1. Công việc 1: Tuyển chọn các chủng loài giá trị. - Xây dựng tiêu chí tuyển chọn; - Tuyển chọn các chủng, loài có triển vọng để nghiên cứu nuôi trồng. Dự kiến tuyển chọn 6-8 chủng, loài; - Phân tích thành phần dinh dưỡng và/hoặc thành phần dược liệu của các chủng loài tuyển chọn được. 2.2. Công việc 2: Phân lập giống, xây dựng bộ gene giống nấm. - Phân lập, nhân giống nấm trên môi trường PGA; - Khảo sát phương pháp lưu giữ giống an toàn; - Giám định loài (giải trình tự gen các vùng đặc trưng để so sánh, đối chiếu) - Xây dựng bộ gene giống nấm. Dự kiến xây dựng 3 bộ giống ăn và nấm dược liệu để lưu giữ tại Trường Đại Học Đà Lạt, Vườn Quốc Gia Biduop – Núi Bà và Trung tâm Ứng dụng KHCN tỉnh Lâm Đồng. 2.3. Công việc 3: Xây dựng quy trình nhân giống. - Khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường PGA; - Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm; - Khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường hạt ngũ cốc; - Khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường que cây khoai mì; - Tổng hợp dữ liệu, xây dựng quy trình nhân giống I, cấp 2, và cấp 3 (giống sản xuất). 2.4. Công việc 4: Xây dựng quy trình nuôi trồng nấm. - Khảo sát giá thể sự sinh trưởng của hệ sợi nấm trên giá thể; - Khảo sát sự hình thành và phát triển của thể quả nấm; - Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) đến sự hình thành và phát triển của thể quả nấm. - Khảo sát hiệu suất sản phẩm thu hoạch; - Phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng dược liệu của các sản phẩm nấm; - Tổng hợp dữ liệu, xây dựng quy trình nuôi trồng nấm cho các chủng loài nấm ăn và nấm dược liệu cho các chủng loài thu được từ khâu phân lập, sản xuất giống, nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản sản phẩm. - Tổ chức Hội thảo 2: đánh giá kết quả và đề nghị các sản phẩm để bảo tồn, xây dựng mô hình (phân tích rút gọn, lựa chọn những taxon trọng tâm có giá trị và tiềm năng phát triển). - Tập huấn cho 10 kỹ thuật viên về kỹ thuật sản xuất giống và quy trình nuôi trồng nấm nấm ăn và nấm dược liệu. 3. Nội dung 3: Xây dựng mô hình nuôi trồng sản xuất thử nghiệm: 3.1. Công việc 1: Xây dựng 3 mô hình nuôi trồng thử nghiệm. - Tuyển chọn 3 quy trình có tính khả thi cao; - Triển khai 01 mô hình nuôi trồng tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (quy mô 2.500 túi/đợt. Thử nghiệm 1- 2 đợt. -Triển triển khai 02 mô hình nuôi tại hộ gia đình (quy mô 2500 túi/đợt); thử nhiệm 1-2 đợt. - Triển khai sản xuất giống nấm, sản xuất túi phôi nấm, lựa chọn túi phôi nấm đạt chất lượng để đưa vào mô hình; - Theo dõi, chăm sóc, thu sản phẩm ở các mô hình; - Phân tích thành phần dinh dưỡng và thành phần dược liệu sản phẩm nấm thu được từ các mô hình; - Đánh giá khối lượng, năng suất, chất lượng sản phẩm và tiềm năng phát triển của mỗi mô hình. 3.2. Công việc 2: Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn gene các chủng,loài nấm ăn và nấm dược liệu. - Tổ chức Hội thảo 3: đề xuất xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn gene các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu có giá trị tồn tại tại Vườn Quốc Gia – Biduop Núi Bà – Khu dự trữ sinh quyển Langbiang và tổng kết kết quả đề tài. Tổng hợp dữ liệu từ nghiên cứu thực tế và góp ý của các chuyên gia từ các hội thảo để làm tư liệu Viết đề án đề xuất xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn gene các chủng, loài nấm ăn và nấm dược liệu có giá trị tồn tại tại Vườn Quốc Gia – Biduop Núi Bà – Khu dự trữ sinh quyển Langbiang. 2024-09-11T09:27:43Z 2024-09-11T09:27:43Z 2025 2021-11 2024-11 Research article Đề tài cấp địa phương (Tỉnh, thành phố) và tương đương Khoa học kỹ thuật và công nghệ https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3562 vi 1.182.000.000