Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương

Thơ Nôm Hồ Xuân Hương được coi là một trong số ít đỉnh cao mang tính đại diện về loại hình thơ Đường viết bằng chữ Nôm của văn học trung đại Việt Nam. Ấn tượng về hình ảnh và sự “liên văn bản” thú vị, độc đáo chính là nguồn gốc của cảm hứng đưa thơ Hồ Xuân Hương từ địa hạt văn chương vào nghệ thuật...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Văn Hóa
Định dạng: Research article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3587
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3587
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Hồ Xuân Hương, thơ Nôm, vẻ đẹp thị giác, liên tưởng thị giác, phụ nữ
spellingShingle Hồ Xuân Hương, thơ Nôm, vẻ đẹp thị giác, liên tưởng thị giác, phụ nữ
Phạm, Văn Hóa
Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
description Thơ Nôm Hồ Xuân Hương được coi là một trong số ít đỉnh cao mang tính đại diện về loại hình thơ Đường viết bằng chữ Nôm của văn học trung đại Việt Nam. Ấn tượng về hình ảnh và sự “liên văn bản” thú vị, độc đáo chính là nguồn gốc của cảm hứng đưa thơ Hồ Xuân Hương từ địa hạt văn chương vào nghệ thuật thị giác của các hình thức nghệ thuật như hội họa, diễn xướng và điện ảnh. Cho đến nay, thơ bà “gây khó khăn” cho bất cứ dịch giả nào muốn diễn đạt lại nội dung tác phẩm bằng một ngôn ngữ khác. Từ mối quan hệ giữa thơ ca với nghệ thuật thị giác, trên cơ sở vận dụng các phương pháp như liên ngành văn học - văn hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, thao tác thống kê, ở bài viết này, chúng tôi đi tìm một lời giải về vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Từ hình ảnh của vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, bài báo góp phần nhận diện và mô tả các biểu hiện của quan niệm thẩm mĩ, cơ sở chi phối hoạt động sáng tác của “bà chúa thơ Nôm”.
format Research article
author Phạm, Văn Hóa
author_facet Phạm, Văn Hóa
author_sort Phạm, Văn Hóa
title Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
title_short Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
title_full Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
title_fullStr Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
title_full_unstemmed Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
title_sort vẻ đẹp thị giác trong thơ nôm hồ xuân hương
publisher Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3587
_version_ 1813142642535432192
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-35872024-09-25T02:19:08Z Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương Visual beauty in Ho Xuan Huong's Nom poetry Phạm, Văn Hóa Hồ Xuân Hương, thơ Nôm, vẻ đẹp thị giác, liên tưởng thị giác, phụ nữ Thơ Nôm Hồ Xuân Hương được coi là một trong số ít đỉnh cao mang tính đại diện về loại hình thơ Đường viết bằng chữ Nôm của văn học trung đại Việt Nam. Ấn tượng về hình ảnh và sự “liên văn bản” thú vị, độc đáo chính là nguồn gốc của cảm hứng đưa thơ Hồ Xuân Hương từ địa hạt văn chương vào nghệ thuật thị giác của các hình thức nghệ thuật như hội họa, diễn xướng và điện ảnh. Cho đến nay, thơ bà “gây khó khăn” cho bất cứ dịch giả nào muốn diễn đạt lại nội dung tác phẩm bằng một ngôn ngữ khác. Từ mối quan hệ giữa thơ ca với nghệ thuật thị giác, trên cơ sở vận dụng các phương pháp như liên ngành văn học - văn hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, thao tác thống kê, ở bài viết này, chúng tôi đi tìm một lời giải về vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Từ hình ảnh của vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, bài báo góp phần nhận diện và mô tả các biểu hiện của quan niệm thẩm mĩ, cơ sở chi phối hoạt động sáng tác của “bà chúa thơ Nôm”. 02 142-150 2024-09-25T02:18:44Z 2024-09-25T02:18:44Z 2024-04-01 Research article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3587 vi Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung 1859-2635 1. Lại Nguyên Ân (2003). Tinh thần phục hưng trong thơ Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục. Hà Nội, tr. 354-362. 2. Chu Xuân Diên (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh. 3. Tản Đà (1932). Thơ Nôm Hồ Xuân Hương. An Nam tạp chí, số 1, tr.1-2. 4. Phạm Văn Hóa (2022), “Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung, số 1(75), tr. 69- 77. 5. Kiều Thu Hoạch (2022). Thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội. 6. Lương Sỹ Hiệp (2011). Biệt tài tạo nghĩa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Truy xuất từ http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2702%3Abit-tai-to-ngha-th-nom-h-xuan-hng&catid=119%3Avan-hoc-viet-nam&Itemid=7201&lang=zh&site=30, ngày 06/1/2011. 7. Đinh Thị Khang (2022). Cái lạ trong thơ Hồ Xuân Hương. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772-1822) Danh nhân văn hóa và giá trị di sản. Nxb Nghệ An, tr. 557-566. 8. Nguyễn Lộc (1982). Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học. Hà Nội. 9. Mai Ngọc Phát (2019). Thơ Hồ Xuân Hương – những mẫu gốc ám gợi. Thời nay. Truy xuất từ https://nhandan.vn/tho-ho-xuan-huong-nhung-mau-goc-am-goi-post372595.html, ngày 02/10/2019. 10.Nguyễn Khắc Phi (2022). Vài nét về thơ Hồ Xuân Hương ở nước ngoài. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772-1822) danh nhân văn hóa và giá trị di sản. Nxb Nghệ An, tr. 226-229. 11.Nguyễn Quân và Phan Cẩm Thượng (1989). Mỹ thuật của người Việt. Nxb. Mỹ thuật. Hà Nội. 12.Phạm Quỳnh (2006). Thượng chi văn tập. Nxb Văn học. Hà Nội. 13.Đào Thái Tôn (1995). Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào thế tục. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 14.Nguyễn Sĩ Tế (2003). Khảo và luận thơ Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương tác giả và tác phẩm. Nxb Giáo dục. Hà Nội, tr.85-110. 15.Nguyễn Thị Tính (2022). Thanh và tục trong thơ Hồ Xuân Hương: Đi tìm lời giải đáp cho những tranh luận về một bài thơ của nữ sĩ trong sách giáo khoa. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772-1822) Danh nhân văn hóa và giá trị di sản. Nxb Nghệ An, tr. 94-101. 16.Trương Xuân Tiếu (2016). Góp phần cảm - hiểu nội dung thẩm mĩ đích thực của bài thơ Mời trầu của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Khoa học Xã hội Nhân văn Nghệ An online. Truy xuất từ https://m.khxhnvnghean.gov.vn/?chitiet=356&gop-phan-cam-_-hieu-noi-dung-tham-my-dich-thuc-cua-bai-tho---moi-trau---cua-nu-si-ho-xuan-huong.html, ngày 30/3/2016. 17.Đào Duy Tùng (2017). Nhiều trường nghĩa biểu vật, chuyển trường nghĩa biểu vật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Tạp chí Khoa học Đại học Cửu Long, số 7, tr. 7-14. 18.Nguyễn Nam Trân, Đọc Oku no hosomichi của Basho - Con đường hẹp vào chiều sâu tâm thức, http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/OKU-NO-HOSOMICHI/Basho-OKU-NO-HOSOMICHI-2014.htm 19.Đỗ Lai Thúy (2010). Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực. Nxb Văn học. Hà Nội. 20.Trương Tửu (1958). Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam. Nxb Xây dựng. Hà Nội. 21. Hoàng Phong Tuấn (2006). Tiếp nhận thơ Nôm Hồ Xuân Hương trong sáng tác nghệ thuật. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 9, tr.82-90. 22. Lê Thu Yến (2008). Sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học, Hà Nội. Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ