Phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) trong cá ngừ (Thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định)

Cá ngừ (Thunnus albacares) chứa acid béo omega-3 giúp cải thiện sức khỏe tim mạch và giảm cholesterol. Cá ngừ vây vàng có hàm lượng protein cao và ít calory, tuy nhiên, có thể chứa một số nguyên tố độc hại nếu hàm lượng cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Theo Tổ chức y tế thế giới (WH...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Quang Thi, Nguyễn, An Sơn, Nguyễn, Thị Minh Sang
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3622
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3622
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-36222024-11-15T06:19:41Z Phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) trong cá ngừ (Thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Quang Thi, Nguyễn, An Sơn Nguyễn, Thị Minh Sang Cá ngừ (Thunnus albacares), chợ Đầm, nguyên tố độc hại, Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Châu Âu Cá ngừ (Thunnus albacares) chứa acid béo omega-3 giúp cải thiện sức khỏe tim mạch và giảm cholesterol. Cá ngừ vây vàng có hàm lượng protein cao và ít calory, tuy nhiên, có thể chứa một số nguyên tố độc hại nếu hàm lượng cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), bốn nguyên tố gồm arsenic (As), cadmium (Cd), thủy ngân (Hg) và chì (Pb) được xếp vào nhóm độc hại bảng A. Bài báo này trình bày việc sử dụng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) để phân tích hàm lượng các nguyên tố trên trong mô thịt cá ngừ tươi thu thập tại chợ Đầm, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Kết quả cho thấy hàm lượng các nguyên tố độc hại trong các mẫu mô tươi của cá ngừ gồm: As (dạng vô cơ): 0,05 ± 0,02 mg.kg−1, Cd: 0,03 ± 0,01 mg.kg−1 và Pb: 0,08 ± 0,02 mg.kg−1. Theo Cơ quan An toàn thực phẩm Châu Âu (European Food Safety Authority, EFSA), lượng tiêu thụ ước lượng cho phép hằng ngày (estimated using the daily intake, EDI) của các nguyên tố: As dạng vô cơ, Cd, Pb và Hg lần lượt không vượt quá 0,3; 1,0; 0,4 và 0,3 mg.kg−1 thể trọng/ngày. Chỉ số EDI xác định được bao gồm: i/ As dạng vô cơ đối với người lớn là 0,037 mg.kg−1 thể trọng/ngày, trẻ em là 0,133 mg.kg−1 thể trọng/ngày. ii/ Cd đối với người lớn là 0,022 mg.kg−1 thể trọng/ngày, trẻ em là 0,080 mg.kg−1 thể trọng/ngày. iii/ Pb đối với người lớn là 0,059 mg.kg−1 thể trọng/ngày, trẻ em là 0,21mg.kg−1 thể trọng/ngày. Tương tự như vậy đối với Hg, hàm lượng trung bình thấp hơn giới hạn phát hiện và thấp hơn giá trị cho phép, giá trị EDI thấp hơn giá trị tham chiếu trong hầu hết các mẫu khảo sát (93%). Cụ thể, ở người lớn hàm lượng Hg là 0,081 mg.kg−1 thể trọng/ngày, trẻ em là 0,293 mg.kg−1 thể trọng/ngày, chỉ có 2 mẫu phân tích có giá trị EDI vượt hơn Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Châu Âu ở mức 0,523 mg.kg−1 thể trọng/ngày và 0,877 mg.kg−1 thể trọng/ngày. Nhìn chung, hàm lượng bốn nguyên tố độc hại trong mẫu cá thu thập tại chợ Đầm, thành phố Quy Nhơn cho thấy an toàn cho người sử dụng, đáp ứng Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Châu Âu. Khoa Vật lý và Kỹ thuật hạt nhân 4 Nguyễn Thị Minh Sang X 2024-11-15T06:19:32Z 2024-11-15T06:19:32Z 2024-09 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3622 vi Science & Technology Development Journal: NATURAL SCIENCES
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Cá ngừ (Thunnus albacares), chợ Đầm, nguyên tố độc hại, Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Châu Âu
spellingShingle Cá ngừ (Thunnus albacares), chợ Đầm, nguyên tố độc hại, Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Châu Âu
Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Quang Thi,
Nguyễn, An Sơn
Nguyễn, Thị Minh Sang
Phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) trong cá ngừ (Thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định)
description Cá ngừ (Thunnus albacares) chứa acid béo omega-3 giúp cải thiện sức khỏe tim mạch và giảm cholesterol. Cá ngừ vây vàng có hàm lượng protein cao và ít calory, tuy nhiên, có thể chứa một số nguyên tố độc hại nếu hàm lượng cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), bốn nguyên tố gồm arsenic (As), cadmium (Cd), thủy ngân (Hg) và chì (Pb) được xếp vào nhóm độc hại bảng A. Bài báo này trình bày việc sử dụng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) để phân tích hàm lượng các nguyên tố trên trong mô thịt cá ngừ tươi thu thập tại chợ Đầm, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Kết quả cho thấy hàm lượng các nguyên tố độc hại trong các mẫu mô tươi của cá ngừ gồm: As (dạng vô cơ): 0,05 ± 0,02 mg.kg−1, Cd: 0,03 ± 0,01 mg.kg−1 và Pb: 0,08 ± 0,02 mg.kg−1. Theo Cơ quan An toàn thực phẩm Châu Âu (European Food Safety Authority, EFSA), lượng tiêu thụ ước lượng cho phép hằng ngày (estimated using the daily intake, EDI) của các nguyên tố: As dạng vô cơ, Cd, Pb và Hg lần lượt không vượt quá 0,3; 1,0; 0,4 và 0,3 mg.kg−1 thể trọng/ngày. Chỉ số EDI xác định được bao gồm: i/ As dạng vô cơ đối với người lớn là 0,037 mg.kg−1 thể trọng/ngày, trẻ em là 0,133 mg.kg−1 thể trọng/ngày. ii/ Cd đối với người lớn là 0,022 mg.kg−1 thể trọng/ngày, trẻ em là 0,080 mg.kg−1 thể trọng/ngày. iii/ Pb đối với người lớn là 0,059 mg.kg−1 thể trọng/ngày, trẻ em là 0,21mg.kg−1 thể trọng/ngày. Tương tự như vậy đối với Hg, hàm lượng trung bình thấp hơn giới hạn phát hiện và thấp hơn giá trị cho phép, giá trị EDI thấp hơn giá trị tham chiếu trong hầu hết các mẫu khảo sát (93%). Cụ thể, ở người lớn hàm lượng Hg là 0,081 mg.kg−1 thể trọng/ngày, trẻ em là 0,293 mg.kg−1 thể trọng/ngày, chỉ có 2 mẫu phân tích có giá trị EDI vượt hơn Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Châu Âu ở mức 0,523 mg.kg−1 thể trọng/ngày và 0,877 mg.kg−1 thể trọng/ngày. Nhìn chung, hàm lượng bốn nguyên tố độc hại trong mẫu cá thu thập tại chợ Đầm, thành phố Quy Nhơn cho thấy an toàn cho người sử dụng, đáp ứng Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Châu Âu.
format Journal article
author Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Quang Thi,
Nguyễn, An Sơn
Nguyễn, Thị Minh Sang
author_facet Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Quang Thi,
Nguyễn, An Sơn
Nguyễn, Thị Minh Sang
author_sort Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Quang Thi,
title Phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) trong cá ngừ (Thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định)
title_short Phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) trong cá ngừ (Thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định)
title_full Phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) trong cá ngừ (Thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định)
title_fullStr Phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) trong cá ngừ (Thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định)
title_full_unstemmed Phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia X phản xạ toàn phần (TXRF) trong cá ngừ (Thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định)
title_sort phân tích hàm lượng các nguyên tố độc hại bằng kỹ thuật huỳnh quang tia x phản xạ toàn phần (txrf) trong cá ngừ (thunnus albacares) đánh bắt ở vùng biển quy nhơn (tỉnh bình định)
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3622
_version_ 1817660462626504704