Áp dụng phân tích kích hoạt Neutron dụng cụ để nghiên cứu các di vật đá ở huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

Trong nghiên cứu này, 55 mẫu di vật đá tại một số di tích tiền sử ở huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đã được thu thập và phân tích bằng kỹ thuật kích hoạt neutron dụng cụ (INAA). Hàm lượng 24 nguyên tố: Al, V, Mn, Cl, Na, K, As, La, Sm, Se, Cr, Fe, Co, Rb, Cs, Le, Nd, Eu, Tb, Yb, Hf, Ta, Th trong các mẫu...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trần, Quang Thiện, Hồ, Văn Doanh, Nguyễn, Thị Sỹ, Hồ, Mạnh Dũng, Trần, Ngọc Diệu Quỳnh, Lê, Xuân Hưng
Định dạng: Conference paper
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Viện Năng lượng nguyên tử, Đà Nẵng 2021
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/473
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Trong nghiên cứu này, 55 mẫu di vật đá tại một số di tích tiền sử ở huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đã được thu thập và phân tích bằng kỹ thuật kích hoạt neutron dụng cụ (INAA). Hàm lượng 24 nguyên tố: Al, V, Mn, Cl, Na, K, As, La, Sm, Se, Cr, Fe, Co, Rb, Cs, Le, Nd, Eu, Tb, Yb, Hf, Ta, Th trong các mẫu di vật đá sau đó được xử lý bằng các phương pháp thống kê đơn biến và đa biến (bao gồm thống kê mô tả đa biến bằng phương pháp phân tích thành phần chính - PCA và cách tính xắc suất dựa trên khoảng cách Mahalanobis). CÁc kết quả xử lý đã đưa ra một số bằng chứng chứng minh là hầu hết các mẫu di vật đá thu được ở các di tích tại huyện Lâm Hà có sự phân bố tập trung và gần gủi về mặt hàm lượng giữa các nguyên tố và nguồn gốc chủ yếu của các mẫu này là các nguồn đá nguyên liệu ngay tại địa phương.