Di tích khảo cổ học thời tiền sử trên địa bàn Đà Lạt và vùng phụ cận
Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu về di tích và di vật khảo cổ học thời tiền sử trên địa bàn Đà Lạt và vùng phụ cận, như: Di tích Núi Voi (Đức Trọng), hồ Tuyền Lâm (Đà Lạt) tìm thấy các công cụ đá ghè đẽo thô sơ mang đặc trưng của giai đoạn sơ kỳ Đá cũ; giai đoạn hậu kỳ Đá cũ - Đá mới sớm...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Journal article |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đà Nẵng
2021
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/496 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu về di tích và di vật khảo cổ học thời tiền sử trên địa bàn Đà Lạt và vùng phụ cận, như: Di tích Núi Voi (Đức Trọng), hồ Tuyền Lâm (Đà Lạt) tìm thấy các công cụ đá ghè đẽo thô sơ mang đặc trưng của giai đoạn sơ kỳ Đá cũ; giai đoạn hậu kỳ Đá cũ - Đá mới sớm cũng đã phát hiện rãi rác các di vật trên bề mặt; đặc biệt, đến giai đoạn hậu kỳ Đá mới – sơ kỳ Kim khí đã nghiên cứu 10 di tích công xưởng, cư trú – xưởng chế tác công cụ đá phân bố trên địa bàn huyện Lâm Hà. Những phát hiện về mặt khảo cổ trên có giá trị nổi bật trong nhận diện và nghiên cứu diễn trình lịch sử, văn hóa thời tiền sử ở nơi đây. |
---|